Câu hỏi:
18/07/2024 111
Hai nguyên tố X và Y đứng kế tiếp nhau trong cùng một chu kì, có tổng số điện tích hạt nhân bằng 25. Biết ZX < ZY, xác định vị trí của X, Y trong bảng tuần hoàn, có giải thích ngắn gọn cách xác định.
Hai nguyên tố X và Y đứng kế tiếp nhau trong cùng một chu kì, có tổng số điện tích hạt nhân bằng 25. Biết ZX < ZY, xác định vị trí của X, Y trong bảng tuần hoàn, có giải thích ngắn gọn cách xác định.
Trả lời:
X và Y đứng kế tiếp nhau trong cùng một chu kì nên số đơn vị điện tích hạt nhân của chúng chỉ khác nhau 1 đơn vị.
Do ZX < ZY, ta có ZY = ZX + 1 (1)
Theo bài ra, tổng số điện tích hạt nhân của X và Y là 25 nên:
ZX + ZY = 25 (2)
Từ (1) và (2) giải hệ phương trình có ZX = 12 và ZY = 13.
+ Cấu hình electron của X là: 1s22s22p63s2.
Vậy X ở ô thứ 12 (do Z = 12); chu kì 3 (do có 3 lớp electron); nhóm IIA (do nguyên tố s, 2 electron hóa trị).
+ Cấu hình electron của Y là: 1s22s22p63s23p1.
Vậy Y ở ô thứ 13 (do Z = 13); chu kì 3 (do có 3 lớp electron); nhóm IIIA (do nguyên tố p, 3 electron hóa trị).
X và Y đứng kế tiếp nhau trong cùng một chu kì nên số đơn vị điện tích hạt nhân của chúng chỉ khác nhau 1 đơn vị.
Do ZX < ZY, ta có ZY = ZX + 1 (1)
Theo bài ra, tổng số điện tích hạt nhân của X và Y là 25 nên:
ZX + ZY = 25 (2)
Từ (1) và (2) giải hệ phương trình có ZX = 12 và ZY = 13.
+ Cấu hình electron của X là: 1s22s22p63s2.
Vậy X ở ô thứ 12 (do Z = 12); chu kì 3 (do có 3 lớp electron); nhóm IIA (do nguyên tố s, 2 electron hóa trị).
+ Cấu hình electron của Y là: 1s22s22p63s23p1.
Vậy Y ở ô thứ 13 (do Z = 13); chu kì 3 (do có 3 lớp electron); nhóm IIIA (do nguyên tố p, 3 electron hóa trị).
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 2:
Nguyên tử fluorine (kí hiệu là: F) có 9 proton, 9 electron và 10 neutron. Điện tích hạt nhân nguyên tử F là
Nguyên tử fluorine (kí hiệu là: F) có 9 proton, 9 electron và 10 neutron. Điện tích hạt nhân nguyên tử F là
Câu 3:
Câu 5:
Khi nghiên cứu thành phần hóa học và bước đầu ứng dụng tinh dầu tràm trà trong sản xuất nước súc miệng, các nhà nghiên cứu đã tiến hành: “Nghiên cứu thành phần hóa học, ứng dụng của tinh dầu tràm trà làm nước súc miệng qua các công trình khoa học trên các tạp chí đã được xuất bản”. Bước làm này ứng với bước nào trong phương pháp nghiên cứu hóa học?
Câu 9:
Nguyên tử khối trung bình của nguyên tố X là 35,48. Biết trong tự nhiên, X có hai đồng vị, trong đó đồng vị 35X chiếm 75,77% số nguyên tử. Số khối của đồng vị còn lại là
Câu 11:
Nguyên tử X có 26 proton trong hạt nhân. Cho các phát biểu sau về X:
(1) X có 26 neutron trong hạt nhân.
(2) X có 26 electron ở vỏ nguyên tử.
(3) X có điện tích hạt nhân là + 26.
(4) Khối lượng nguyên tử X là 26 amu.
Trong các phát biểu trên, số phát biểu đúng là
Nguyên tử X có 26 proton trong hạt nhân. Cho các phát biểu sau về X:
(1) X có 26 neutron trong hạt nhân.
(2) X có 26 electron ở vỏ nguyên tử.
(3) X có điện tích hạt nhân là + 26.
(4) Khối lượng nguyên tử X là 26 amu.
Trong các phát biểu trên, số phát biểu đúng là
Câu 13:
Trong bảng tuần hoàn, nguyên tố chlorine (kí hiệu: Cl) nằm ở chu kì 3, nhóm VIIA. Cấu hình electron của Cl là
Trong bảng tuần hoàn, nguyên tố chlorine (kí hiệu: Cl) nằm ở chu kì 3, nhóm VIIA. Cấu hình electron của Cl là
Câu 14:
Trong bảng hệ thống tuần hoàn các nguyên tố hóa học hiện nay, số chu kì nhỏ và chu kì lớn là
Câu 15:
Một nguyên tử X gồm 16 proton, 16 electron và 16 neutron. Nguyên tử X có kí hiệu là
Một nguyên tử X gồm 16 proton, 16 electron và 16 neutron. Nguyên tử X có kí hiệu là