Câu hỏi:
21/07/2024 248Hai điện tích điểm có giá trị điện tích lần lượt là và được đặt tại hai điểm M và N trong chân không. Khoảng cách giữa M và N là 0,2 m. Gọi P là điểm mà cường độ điện trường tổng hợp tại đó bằng 0. Hãy xác định vị trí điểm P.
Trả lời:
Do hai điện tích tại M và N trái dấu nên điểm P nằm ngoài đoạn MN và gần M hơn (do độ lớn điện tích tại M nhỏ hơn độ lớn điện tích tại N).
Ta có:
Do hai điện tích tại M và N trái dấu nên điểm P nằm ngoài đoạn MN và gần M hơn (do độ lớn điện tích tại M nhỏ hơn độ lớn điện tích tại N).
Ta có:
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Đơn vị của cường độ điện trường là
A. V/m, C/N.
B. V.m, N.C.
C. V/m, N/C.
D. V.m, C/N.
Đơn vị của cường độ điện trường là
A. V/m, C/N.
B. V.m, N.C.
C. V/m, N/C.
D. V.m, C/N.
Câu 2:
Cho ba điểm A, B và C theo đúng thứ tự cùng nằm trên một đường sức điện của điện trường do điện tích q gây ra. Độ lớn cường độ điện trường tại A là 90 V/m, tại C là 5 V/m và BA= 2 BC.Độ lớn cường độ điện trường tại B có độ lớn bằng bao nhiêu?
A. 7 V/m.
B. 21 V/m.
C. 14 V/m.
D. 9 V/m.
Cho ba điểm A, B và C theo đúng thứ tự cùng nằm trên một đường sức điện của điện trường do điện tích q gây ra. Độ lớn cường độ điện trường tại A là 90 V/m, tại C là 5 V/m và BA= 2 BC.Độ lớn cường độ điện trường tại B có độ lớn bằng bao nhiêu?
A. 7 V/m.
B. 21 V/m.
C. 14 V/m.
D. 9 V/m.
Câu 3:
Đặt một điện tích -3.10-6 C tại điểm A trong chân không. Xác định cường độ điện trường tại B, biết AB = 15 cm.
Đặt một điện tích -3.10-6 C tại điểm A trong chân không. Xác định cường độ điện trường tại B, biết AB = 15 cm.
Câu 4:
Những phát biểu nào sau đây là đúng?
(1) Cường độ điện trường do điện tích điểm gây ra tại một điểm phụ thuộc vào độ lớn điện tích thử đặt tại điểm đó.
(2) Vectơ cường độ điện trường tại mỗi điểm cùng chiều với lực tác dụng lên điện tích thử dương tại điểm đó.
(3) Cường độ điện trường tại một điểm đặc trưng cho tác dụng lực của điện trường tại điểm đó.
(4) Các đường sức của cùng một điện trường có thể cắt nhau.
(5) Điện trường do điện tích âm gây ra trong không gian là điện trường đều.
A. 2, 4 . B. 1, 3 . C. 2, 3 . D. 3, 4 .
Những phát biểu nào sau đây là đúng?
(1) Cường độ điện trường do điện tích điểm gây ra tại một điểm phụ thuộc vào độ lớn điện tích thử đặt tại điểm đó.
(2) Vectơ cường độ điện trường tại mỗi điểm cùng chiều với lực tác dụng lên điện tích thử dương tại điểm đó.
(3) Cường độ điện trường tại một điểm đặc trưng cho tác dụng lực của điện trường tại điểm đó.
(4) Các đường sức của cùng một điện trường có thể cắt nhau.
(5) Điện trường do điện tích âm gây ra trong không gian là điện trường đều.
A. 2, 4 . B. 1, 3 . C. 2, 3 . D. 3, 4 .
Câu 5:
Cho hai điểm M và N cùng nằm trên một đường sức điện của điện trường do điện tích q gây ra. Độ lớn cường độ điện trường tại M là 45 V/m và tại N là 5 V/m. Độ lớn cường độ điện trường tại trung điểm I bằng bao nhiêu?
Cho hai điểm M và N cùng nằm trên một đường sức điện của điện trường do điện tích q gây ra. Độ lớn cường độ điện trường tại M là 45 V/m và tại N là 5 V/m. Độ lớn cường độ điện trường tại trung điểm I bằng bao nhiêu?
Câu 6:
Cường độ điện trường do hai điện tích dương gây ra tại một điểm M lần lượt có độ lớn là 7 V/m và 15 V/m. Độ lớn cường độ điện trường tổng hợp tại M có thể nhận giá trị nào sau đây?
A. 21 V/m .
B. 23 V/m .
C. 7 V/m .
D. 5 V/m .
Cường độ điện trường do hai điện tích dương gây ra tại một điểm M lần lượt có độ lớn là 7 V/m và 15 V/m. Độ lớn cường độ điện trường tổng hợp tại M có thể nhận giá trị nào sau đây?
A. 21 V/m .
B. 23 V/m .
C. 7 V/m .
D. 5 V/m .
Câu 7:
Một điện tích Q đặt trong chân không, cường độ điện trường tại điểm M cách Q là 20 cm, có độ lớn 450 V/m. Tính độ lớn của điện tích Q.
Một điện tích Q đặt trong chân không, cường độ điện trường tại điểm M cách Q là 20 cm, có độ lớn 450 V/m. Tính độ lớn của điện tích Q.
Câu 8:
Đặt một điện tích vào một môi trường có hằng số điện môi bằng 3.
a) Xác định vectơ cường độ điện trường tại điểm M cách Q là 2 cm.
b) Đặt tại M một điện tích . Xác định lực điện tác dụng lên q.
Câu 9:
Hình 12.3 mô tả 6 trường hợp sắp xếp 4 điện tích điểm, trong đó các điện tích được đặt cách đều nhau bên trái và bên phải so với điểm O. Hãy sắp xếp độ lớn cường độ điện trường tại điểm O theo thứ tự tăng dần.
Hình 12.3 mô tả 6 trường hợp sắp xếp 4 điện tích điểm, trong đó các điện tích được đặt cách đều nhau bên trái và bên phải so với điểm O. Hãy sắp xếp độ lớn cường độ điện trường tại điểm O theo thứ tự tăng dần.
Câu 10:
Cường độ điện trường do một điện tích Q gây ra tại một điểm M là . Đặt tại M một điện tích thử dương. Nếu ta thay điện tích thử ấy bằng một điện tích âm, độ lớn gấp 4 lần điện tích thử ban đầu thì cường độ điện trường tại M thay đổi như thế nào?
A. Độ lớn không đổi, có chiều ngược chiều .
B. Độ lớn giảm 4 lần, có chiều ngược chiều .
C. Độ lớn giảm 4 lần, không đổi chiều.
D. Không đổi.
Cường độ điện trường do một điện tích Q gây ra tại một điểm M là . Đặt tại M một điện tích thử dương. Nếu ta thay điện tích thử ấy bằng một điện tích âm, độ lớn gấp 4 lần điện tích thử ban đầu thì cường độ điện trường tại M thay đổi như thế nào?
A. Độ lớn không đổi, có chiều ngược chiều .
B. Độ lớn giảm 4 lần, có chiều ngược chiều .
C. Độ lớn giảm 4 lần, không đổi chiều.
D. Không đổi.
Câu 11:
Sắp xếp độ lớn cường độ điện trường do điện tích điểm Q gây ra tại các điểm A, B, C (Hình 12.2) theo thứ tự tăng dần.
Sắp xếp độ lớn cường độ điện trường do điện tích điểm Q gây ra tại các điểm A, B, C (Hình 12.2) theo thứ tự tăng dần.
Câu 12:
Một electron tự do có điện tích và khối lượng lần lượt là và được đặt vào điện trường đều . Tính độ lớn gia tốc mà electron thu được dưới tác dụng của lực tĩnh điện.
Một electron tự do có điện tích và khối lượng lần lượt là và được đặt vào điện trường đều . Tính độ lớn gia tốc mà electron thu được dưới tác dụng của lực tĩnh điện.
Câu 13:
Có thể xem mô hình hạt nhân uranium là một quả cầu có bán kính 7,40.10-15 m. Biết hạt nhân uranium có 92 proton, điện tích của một hạt proton là 1,60.10-19 C. Xem gần đúng toàn bộ điện tích của hạt nhân uranium tập trung tại tâm của quả cầu. Hạt nhân uranium sau đó giải phóng một hạt chứa 2 proton tại bề mặt của hạt nhân (hiện tượng phóng xạ).
a) Tính cường độ điện trường tại bề mặt hạt nhân trước khi giải phóng hạt .
b) Tính lực điện tác dụng lên hạt tại bề mặt hạt nhân.
Có thể xem mô hình hạt nhân uranium là một quả cầu có bán kính 7,40.10-15 m. Biết hạt nhân uranium có 92 proton, điện tích của một hạt proton là 1,60.10-19 C. Xem gần đúng toàn bộ điện tích của hạt nhân uranium tập trung tại tâm của quả cầu. Hạt nhân uranium sau đó giải phóng một hạt chứa 2 proton tại bề mặt của hạt nhân (hiện tượng phóng xạ).
a) Tính cường độ điện trường tại bề mặt hạt nhân trước khi giải phóng hạt .
b) Tính lực điện tác dụng lên hạt tại bề mặt hạt nhân.
Câu 15:
Chọn từ/cụm từ thích hợp trong bảng dưới đây để điền vào chỗ trống.
chỉ có một
độ mạnh
âm
dương
khép kín
không kín
có nhiều
song song
độ mạnh yếu
bằng nhau
- Đường sức điện có các đặc điểm sau:
+ Tại mỗi điểm trong điện trường (1)... đường sức điện đi qua. Số lượng đường sức điện qua một đơn vị điện tích vuông góc với đường sức tại một điểm trong không gian đặc trưng cho (2) ... của điện trường tại điểm đó.
+ Các đường sức điện là những đường cong (3)... Đường sức điện phải bắt đầu từ một điện tích (4)... (hoặc ở vô cực) và kết thúc ở điện tích (5)... (hoặc ở vô cực).
- Điện trường đều có các đường sức điện (6) ... và cách đều nhau.
Chọn từ/cụm từ thích hợp trong bảng dưới đây để điền vào chỗ trống.
chỉ có một |
độ mạnh |
âm |
dương |
khép kín |
không kín |
có nhiều |
song song |
độ mạnh yếu |
bằng nhau |
- Đường sức điện có các đặc điểm sau:
+ Tại mỗi điểm trong điện trường (1)... đường sức điện đi qua. Số lượng đường sức điện qua một đơn vị điện tích vuông góc với đường sức tại một điểm trong không gian đặc trưng cho (2) ... của điện trường tại điểm đó.
+ Các đường sức điện là những đường cong (3)... Đường sức điện phải bắt đầu từ một điện tích (4)... (hoặc ở vô cực) và kết thúc ở điện tích (5)... (hoặc ở vô cực).
- Điện trường đều có các đường sức điện (6) ... và cách đều nhau.