Câu hỏi:
23/08/2024 112H không đội mũ bảo hiểm khi đi xe đạp điện nên đã bị cảnh sát giao thông xử phạt. H đã có hành vi vi phạm nào dưới đây?
A. Vi phạm trật tự, an toàn xã hội
B. Vi phạm nội quy trường học
C. Vi phạm hành chính
D. Vi phạm kỉ luật
Trả lời:
Đáp án đúng là:C
- H không đội mũ bảo hiểm khi đi xe đạp điện nên đã bị cảnh sát giao thông xử phạt. H đã có hành vi Vi phạm hành chính
- Tội xâm phạm trật tự xã hội là các tội phạm xâm phạm đến an toàn trật tự xã hội, là các hành vi nguy hiểm cho xã hội, xâm phạm đến một nhóm các quan hệ xã hội cùng tính chất là trật tự quản lý hành chính, xâm phạm đến hoạt động đúng đắn và bình thường của các cơ quan Nhà nước, tổ chức, làm giảm hiệu lực quản lý của các ...
→ A sai.
- Đối với những HS có hành vi vi phạm “Nội quy học sinh” (đi trễ, trốn học, trốn tiết, không thực hiện đúng quy định đồng phục về, áo, quần, giày, dép, tóc, phù hiệu, nói tục, chửi thề, hút thuốc lá, nghỉ học không phép…)
→ B sai.
- Vi phạm kỷ luật là hành vi có lỗi của chủ thể trái với các quy chế, quy tắc xác lập trật tự trong nội bộ cơ quan, tổ chức, tức là không thực hiện đúng kỷ luật lao động, học tập, công tác hoặc phục vụ được đề ra trong nội bộ cơ quan, tổ chức đó.
→ C sai.
* Vi phạm pháp luật và trách nhiệm pháp lí.
a. Vi phạm pháp luật
- Là hành vi trái pháp luật, có lỗi, do người có năng lực trách nhiệm pháp lí thực hiện, xâm hại các quan hệ xã hội được pháp luật bảo vệ.
- Các dấu hiệu cơ bản của vi phạm pháp luật:
+ Thứ nhất, là hành vi trái pháp luật.
+ Thứ hai, do người có năng lực trách nhiệm pháp lí thực hiện.
+ Thứ ba, người vi phạm pháp luật phải có lỗi.
b. Trách nhiệm pháp lí
- Là nghĩa vụ mà các cá nhân hoặc tổ chức phải gánh chịu hậu quả bất lợi từ hành vi vi phạm pháp luật của mình.
- Mục đích:
+ Buộc các chủ thể vi phạm pháp luật chấm dứt tình trạng vi phạm pháp luật.
+ Buộc họ phải chịu những thiệt hại, hạn chế nhất định.
+ Buộc họ phải làm những công việc nhất định để trừng phạt, khắc phục hậu quả.
+ Ngăn chặn họ tiếp tục vi phạm pháp luật.
+ Giáo dục ý thức tôn trọng pháp luật, răn đe, củng cố niềm tin, khuyến khích mọi người tích cực đấu tranh phòng, chống vi phạm pháp luật.
c. Các loại vi phạm pháp luật
- Vi phạm hình sự:
+ Là hành vi nguy hiểm cho xã hội được quy định trong bộ luật hình sự
- Vi phạm dân sự
+ Là hành vi trái pháp luật xâm phạm tới các quan hệ tài sản và quan hệ pháp luật dân sự khác.
+ Người vi phạm phịu các biện pháp nhằm khôi phục lại tình trạng ban đầu của các quyền dân sự bị vi phạm.
- Vi phạm kỉ luật
+ Là hành vi trái với quy định quy tắc quy chế xác định trật tự kỉ cương trong nội bộ cơ quan trường học xí nghiệp.
+ Người vi phạm phải chịu các hình thức kỉ luật do thủ trưởng cơ quan, xí nghiệp, trường học áp dụng đối với cán bộ - công nhân viên - học sinh - sinh viên của tổ chức mình.
Xem thêm các bài viết liên quan,chi tiết khác:
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Chị V bị Giám đốc Công ty kỉ luật với hình thức "chuyển công tác khác". Khi cho rằng quyết định của Giám đốc Công ty là trái pháp luật, xầm phạm quyển và lợi ích hợp pháp của mình, chị V cần sử dụng quyền nào dưới đây của công dân theo quy định của pháp luật?
Câu 2:
Phát hiện thấy một nhóm người đang cưa trộm gỗ trong vườn quốc gia, Q đã báo ngay cho cơ quan kiểm lâm. Q đã thực hiện quyền nào dưới đây của công dân?
Câu 3:
Pháp luật cho phép khám chỗ ở của công dân trong trường hợp nào dưới đây?
Câu 4:
Trên cơ sở quy định pháp luật về trật tự an toàn đô thị, các đội trật tự của các phường trong quận H đã yêu cầu mọi người không được bán hàng trên vỉa hè để đảm bảo văn minh đô thị. Trong trường hợp này, pháp luật đã thể hiện vai trò nào dưới đây?
Câu 5:
Nhà máy S sản xuất nước giải khát đã xả chất thải chưa được xử lí xuống dòng sông bên cạnh nhà máy. Nhà máy S đã vi phạm pháp luật về bảo vệ môi trường ương lĩnh vực nào dưới đây?
Câu 6:
Chị P và chị L cùng đăng kí kinh doanh thuốc tân dược và đều có đủ hồ sơ hợp lệ. Vì sợ chị L cũng mở cửa hàng thuốc gần cửa hàng mình thì sẽ ảnh hưởng đến việc kinh doanh của mình nên chị P đã nhờ chị M tiếp cận với ông Q là lãnh đạo cơ quan chức năng nhờ giúp đỡ mình và loại hồ sơ của chị L. Vì là người thân thiết với chị P, ông Q đã loại hồ sơ hợp lệ của chị L và cấp giấy phép kinh doanh cho chị P. Những ai dưới đây vi phạm quyền bình đẳng trong kinh doanh?
Câu 8:
Công ty A chậm thanh toán cho ông K tiền thuê văn phòng, ông K đã khoá trái cửa văn phòng làm việc, nhốt 4 nhân viên Công ty trong đó suốt 3 giờ. Ông K đã xâm phạm tới quyền nào dưới đây của công dân?
Câu 9:
Nguyên nhân nào dưới đây dẫn đến cạnh tranh trong sản xuất và lưu thông hàng hoá?
Câu 11:
Vì có mâu thuẫn cá nhân với K nên vào một buổi tối, L đã xếp sẵn mấy viên gạch chặn đường đi trong thôn làm K ngã và bị chấn thương ở tay. L đã xâm phạm đến quyền nào dưới đây của công dân?
Câu 12:
Vi phạm hành chính là hành vi vi phạm pháp luật, xâm phạm các quy tắc nào dưới đây?
Câu 13:
Tuy N được tạm hoãn gọi nhập ngũ vì đang học đại học, còn M thì nhập ngũ phục vụ Quân đội, nhưng cả hai vẫn bình đẳng với nhau. Đó là bình đẳng về
Câu 15:
Hành vi nào dưới đây xâm phạm quyền được pháp luật bảo hộ về tính mạng, sức khỏe của công dân?