Câu hỏi:
16/07/2024 106
Em hãy thiết kế tờ gấp có nội dung quy định cơ bản của pháp luật về phòng ngừa tai nạn vũ khí, cháy, nổ và các chất độc hại để tuyên truyền cho các bạn học sinh trong trường của mình.
Em hãy thiết kế tờ gấp có nội dung quy định cơ bản của pháp luật về phòng ngừa tai nạn vũ khí, cháy, nổ và các chất độc hại để tuyên truyền cho các bạn học sinh trong trường của mình.
Trả lời:
(*) Sản phẩm tham khảo: Tờ gấp “Những việc cần làm khi xảy ra cháy nổ”
(*) Sản phẩm tham khảo: Tờ gấp “Những việc cần làm khi xảy ra cháy nổ”
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Là học sinh, em có thể làm gì để nhắc nhở người thân, bạn bè chủ động phòng ngừa tai nạn vũ khí, cháy, nổ và các chất độc hại?
Là học sinh, em có thể làm gì để nhắc nhở người thân, bạn bè chủ động phòng ngừa tai nạn vũ khí, cháy, nổ và các chất độc hại?
Câu 2:
Em hãy đọc các tình huống sau và trả lời câu hỏi
Tình huống 1. Gần ngày tết Nguyên đán, bạn H được người anh họ cho một bánh pháo để đốt. Bạn Hnói với bạn K: “Tớ với cậu đốt pháo cho vui đi!”.Nghe xong, bạn Kliền đáp:“Pháp luật đã cấm đốt pháo rồi mà, chúng mình đốt pháo là vi phạm pháp luật đấy". Bạn H đáp: “Sao cậu máy móc thế? Ngày Tết cũng phải có tiếng nổ cho vui nhà vui xóm chứ!”. Lúc này, bạn K nhấn mạnh, đáp: “Không nên H ạ?. Cả hai tranh luận qua lại vì ý kiến trái ngược nhau.
- Hành vi tàng trữ, đốt pháo có nguy cơ gây tai nạn không? Vì sao?
- Nếu bạn H thực hiện hành vi đốt pháo thì có thể dẫn đến những hậu quả gì?
- Em có lời khuyên như thế nào đối với bạn H?
Em hãy đọc các tình huống sau và trả lời câu hỏi
Tình huống 1. Gần ngày tết Nguyên đán, bạn H được người anh họ cho một bánh pháo để đốt. Bạn Hnói với bạn K: “Tớ với cậu đốt pháo cho vui đi!”.Nghe xong, bạn Kliền đáp:“Pháp luật đã cấm đốt pháo rồi mà, chúng mình đốt pháo là vi phạm pháp luật đấy". Bạn H đáp: “Sao cậu máy móc thế? Ngày Tết cũng phải có tiếng nổ cho vui nhà vui xóm chứ!”. Lúc này, bạn K nhấn mạnh, đáp: “Không nên H ạ?. Cả hai tranh luận qua lại vì ý kiến trái ngược nhau.
- Hành vi tàng trữ, đốt pháo có nguy cơ gây tai nạn không? Vì sao?
- Nếu bạn H thực hiện hành vi đốt pháo thì có thể dẫn đến những hậu quả gì?
- Em có lời khuyên như thế nào đối với bạn H?
Câu 3:
Em hãy đọc trường hợp sau và thực hiện yêu cầu
Trường hợp. Trước khi đi công tác, bố mẹ gọi bạn N và em T vào dặn dò: “Bố mẹ đi công tác một tuần, anh em con ở nhà nhớ tự chăm sóc lẫn nhau. Quan trọng là phải bảo đảm không được để xảy ra cháy, nổ và ngộ độc thực phẩm nhé! Thực hiện lời dặn của bố mẹ, bạn N khoá bình ga sau khi nấu ăn xong, tắt điện trước khi ra khỏi nhà. Đặc biệt, bạn N còn dặn em trai khi nấu ăn phải sử dụng các loại thực phẩm sạch, có nguồn gốc rõ ràng.
- Nếu là bạn N và em T, hãy cho biết em thực hiện như thế nào để phòng ngừa tai nạn cháy, nổ và các chất độc hại.
- Cho biết bạn N nên nhắc nhở em trai là em T như thế nào để chủ động phòng ngừa tai nạn cháy, nổ và các chất độc hại.
Em hãy đọc trường hợp sau và thực hiện yêu cầu
Trường hợp. Trước khi đi công tác, bố mẹ gọi bạn N và em T vào dặn dò: “Bố mẹ đi công tác một tuần, anh em con ở nhà nhớ tự chăm sóc lẫn nhau. Quan trọng là phải bảo đảm không được để xảy ra cháy, nổ và ngộ độc thực phẩm nhé! Thực hiện lời dặn của bố mẹ, bạn N khoá bình ga sau khi nấu ăn xong, tắt điện trước khi ra khỏi nhà. Đặc biệt, bạn N còn dặn em trai khi nấu ăn phải sử dụng các loại thực phẩm sạch, có nguồn gốc rõ ràng.
- Nếu là bạn N và em T, hãy cho biết em thực hiện như thế nào để phòng ngừa tai nạn cháy, nổ và các chất độc hại.
- Cho biết bạn N nên nhắc nhở em trai là em T như thế nào để chủ động phòng ngừa tai nạn cháy, nổ và các chất độc hại.
Câu 4:
Em hãy đọc các hành vi dưới đây và thực hiện yêu cầu
a) Anh T hút thuốc lá tại trạm xăng dầu.
b) Chị M tiêm hoá chất độc hại vào cá, tôm để bán nhằm tăng lợi nhuận.
c) Bác K sử dụng phẩm màu không nằm trong danh mục của Bộ Y tế trong chế biến thực phẩm.
d) Công ti P có hành vi xả chất thải chưa qua xử lí ra môi trường.
- Em hãy nhận diện nguy cơ của các hành vi trên.
- Em hãy phân tích hậu quả có thể xảy ra của từng hành vi.
Em hãy đọc các hành vi dưới đây và thực hiện yêu cầu
a) Anh T hút thuốc lá tại trạm xăng dầu.
b) Chị M tiêm hoá chất độc hại vào cá, tôm để bán nhằm tăng lợi nhuận.
c) Bác K sử dụng phẩm màu không nằm trong danh mục của Bộ Y tế trong chế biến thực phẩm.
d) Công ti P có hành vi xả chất thải chưa qua xử lí ra môi trường.
- Em hãy nhận diện nguy cơ của các hành vi trên.
- Em hãy phân tích hậu quả có thể xảy ra của từng hành vi.
Câu 5:
Em hãy kể những nguy cơ có thể gây tai nạn cháy, nổ và các chất độc hại có trong gia đình em. Cho biết bản thân em cần làm gì để góp phần phòng ngừa tai nạn vũ khí, cháy, nổ và các chất độc hại.
Em hãy kể những nguy cơ có thể gây tai nạn cháy, nổ và các chất độc hại có trong gia đình em. Cho biết bản thân em cần làm gì để góp phần phòng ngừa tai nạn vũ khí, cháy, nổ và các chất độc hại.
Câu 6:
Em hãy quan sát các hình ảnh dưới đây và cho biết nếu cá nhân thực hiện sẽ dẫn đến nguy cơ gì.
Em hãy quan sát các hình ảnh dưới đây và cho biết nếu cá nhân thực hiện sẽ dẫn đến nguy cơ gì.
Câu 8:
Tình huống 2. Vào kì nghỉ hè, bạn T và bạn H rủ nhau dùng ná đi bắn chim. Thế nhưng, mấy ngày trôi qua, cả hai vẫn chưa đạt được kết quả gì. Thấy vậy, bạn T bảo: “Hay mình học cách làm súng tự chế thay cho nó để bắn chim”. Bạn H nói: “Không T ơi, làm như vậy nguy hiểm và dễ xảy ra tai nạn lắm”.
- Theo em, nếu bạn T và bạn H làm súng tự chế để bắn chim có vi phạm các quy định của pháp luật không? Vì sao?
- Em có tán thành ý kiến của bạn H không? Vì sao?
Tình huống 2. Vào kì nghỉ hè, bạn T và bạn H rủ nhau dùng ná đi bắn chim. Thế nhưng, mấy ngày trôi qua, cả hai vẫn chưa đạt được kết quả gì. Thấy vậy, bạn T bảo: “Hay mình học cách làm súng tự chế thay cho nó để bắn chim”. Bạn H nói: “Không T ơi, làm như vậy nguy hiểm và dễ xảy ra tai nạn lắm”.
- Theo em, nếu bạn T và bạn H làm súng tự chế để bắn chim có vi phạm các quy định của pháp luật không? Vì sao?
- Em có tán thành ý kiến của bạn H không? Vì sao?
Câu 9:
- Em hãy kể thêm một số một số tai nạn vũ khí, cháy, nổ và các chất độc hại mà em biết.
- Theo em, hành vi, việc làm của anh A và bà B có nguy cơ dẫn đến tai nạn cháy, nổ và các chất độc hại không?
- Em có nhận xét như thế nào về tình trạng tai nạn vũ khí, cháy, nổ và các chất độc hại trong các thông tin trên? Các vụ tai nạn trên gây ra thiệt hại như thế nào?
- Em hãy kể thêm một số một số tai nạn vũ khí, cháy, nổ và các chất độc hại mà em biết.
- Theo em, hành vi, việc làm của anh A và bà B có nguy cơ dẫn đến tai nạn cháy, nổ và các chất độc hại không?
- Em có nhận xét như thế nào về tình trạng tai nạn vũ khí, cháy, nổ và các chất độc hại trong các thông tin trên? Các vụ tai nạn trên gây ra thiệt hại như thế nào?
Câu 10:
Anh D đã thực hiện việc phòng ngừa tai nạn phòng cháy chữa cháy tại gia đình như thế nào?
Anh D đã thực hiện việc phòng ngừa tai nạn phòng cháy chữa cháy tại gia đình như thế nào?
Câu 11:
Em hãy làm việc nhóm để xây dựng một tiểu phẩm và sắm vai trước lớp với nội dung nhắc nhở người thân, bạn bè chủ động phòng ngừa tai nạn vũ khí, cháy, nổ và các chất độc hại.
Em hãy làm việc nhóm để xây dựng một tiểu phẩm và sắm vai trước lớp với nội dung nhắc nhở người thân, bạn bè chủ động phòng ngừa tai nạn vũ khí, cháy, nổ và các chất độc hại.
Câu 12:
Em hãy đưa ra quan điểm đối với các ý kiến sau:
a) Sử dụng hoá chất để bảo quản, chế biến thực phẩm là điều bình thường.
b) Tai nạn vũ khí, cháy, nổ và các chất độc hại chỉ ảnh hưởng đến môi trường.
c) Vũ khí và các chất độc hại được phép tảng trữ, vận chuyển, buôn bán.
d) Học sinh nên tự giác tìm hiểu và thực hiện pháp luật về phòng ngừa tai nạn vũ khí, cháy, nổ và các chất độc hại.
Em hãy đưa ra quan điểm đối với các ý kiến sau:
a) Sử dụng hoá chất để bảo quản, chế biến thực phẩm là điều bình thường.
b) Tai nạn vũ khí, cháy, nổ và các chất độc hại chỉ ảnh hưởng đến môi trường.
c) Vũ khí và các chất độc hại được phép tảng trữ, vận chuyển, buôn bán.
d) Học sinh nên tự giác tìm hiểu và thực hiện pháp luật về phòng ngừa tai nạn vũ khí, cháy, nổ và các chất độc hại.
Câu 13:
Gia đình bạn B thực hiện việc phòng ngừa tai nạn các chất độc hại như thế nào?
Câu 14:
Anh T và anh K đã thực hiện việc phòng ngừa tai nạn vũ khí, cháy, nổ, như thế nào?
Anh T và anh K đã thực hiện việc phòng ngừa tai nạn vũ khí, cháy, nổ, như thế nào?
Câu 15:
- Ý kiến của các bạn trong trường hợp trên đúng hay sai? Vì sao?
- Theo em, công dân có trách nhiệm gì trong việc phòng ngừa tai nạn vũ khí, cháy, nổ và các chất độc hại?
- Ý kiến của các bạn trong trường hợp trên đúng hay sai? Vì sao?
- Theo em, công dân có trách nhiệm gì trong việc phòng ngừa tai nạn vũ khí, cháy, nổ và các chất độc hại?