Câu hỏi:
17/07/2024 149
Em hãy nêu sự khác nhau giữa kĩ thuật đỡ cầu bằng đùi và kĩ thuật tâng cầu bằng đùi.
Em hãy nêu sự khác nhau giữa kĩ thuật đỡ cầu bằng đùi và kĩ thuật tâng cầu bằng đùi.
Trả lời:
Kĩ thuật đỡ cầu bằng đùi
Kĩ thuật tâng cầu bằng đùi
TTCB
- Bàn chân thuận cách gót chân trước một bàn chân, gối khuỵu.
- Hai tay thả lỏng.
- Chân trước thẳng, chân thuận ở phía sau kiễng gót.
- Tay bên chân thuận cầm cầu.
Thực hiện
- Đỡ cầu bằng đôi chân thuận: Khi xác định được điểm rơi của cầu, chuyển trọng
lượng cơ thể dồn vào chân trước (H.2a), chân sau lăng về trước và lên trên, kết
hợp gập gối, nâng đùi vuông góc với thân người khi tiếp xúc cầu (H.2b). Lúc chạm
cầu, đùi hơi đưa lên trên và hơi hướng ra ngoài để cầu nảy lên ngang tầm mắt và
rơi xuống (H.2c).
- Đỡ cầu bằng đùi chân không thuận: Khi xác định được điểm rơi của cầu, lùi chân
trước một bước (hoặc bước chân sau lên một bước chuyển trọng lượng cơ thể dồn
vào chân thuận (H.3a), chân không thuận lăng ra trước và lên trên, kết hợp gập
gối, nâng đùi vuông góc với thân người khi tiếp xúc cầu (H.3b). Lúc chạm cầu,
đùi hơi đưa lên trên và hơi hướng vào trong, sang phía chân thuận để cầu rơi sang
phía chân thuận (H.3c).
Từ TTCB, tung cầu lên cao 30-50 cm, cách ngực khoảng 30-40 cm. Khi cầu rơi xuống thực hiện nâng đùi chân thuận lên cao, ra trước đón cầu, tâng cầu lên cao. Khi tiếp xúc cầu, đùi vuông góc với thân mình và cẳng chân. Điểm tiếp xúc cầu bằng 1/3 ngoài của đùi.
|
Kĩ thuật đỡ cầu bằng đùi |
Kĩ thuật tâng cầu bằng đùi |
TTCB |
- Bàn chân thuận cách gót chân trước một bàn chân, gối khuỵu. - Hai tay thả lỏng. |
- Chân trước thẳng, chân thuận ở phía sau kiễng gót. - Tay bên chân thuận cầm cầu. |
Thực hiện |
- Đỡ cầu bằng đôi chân thuận: Khi xác định được điểm rơi của cầu, chuyển trọng - Đỡ cầu bằng đùi chân không thuận: Khi xác định được điểm rơi của cầu, lùi chân |
Từ TTCB, tung cầu lên cao 30-50 cm, cách ngực khoảng 30-40 cm. Khi cầu rơi xuống thực hiện nâng đùi chân thuận lên cao, ra trước đón cầu, tâng cầu lên cao. Khi tiếp xúc cầu, đùi vuông góc với thân mình và cẳng chân. Điểm tiếp xúc cầu bằng 1/3 ngoài của đùi. |
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Em hãy cho biết kĩ thuật đỡ cầu bằng đùi được sử dụng trong những tình huống nào khi tập luyện và thi đấu môn Đá cầu.
Em hãy cho biết kĩ thuật đỡ cầu bằng đùi được sử dụng trong những tình huống nào khi tập luyện và thi đấu môn Đá cầu.