Câu hỏi:
21/07/2024 156
Em hãy đọc câu danh ngôn dưới đây và trả lời câu hỏi.
“Trẻ con là hạt giống hoặc của hoà bình hoặc của bạo lực trong tương lai, phụ thuộc vào cách chúng được chăm sóc và khuyến khích. Bởi vậy, gia đình và môi trường cộng đồng phải được gieo mầm đề nuôi trồng một thế giới công bằng và giàu tình hữu nghị hơn, một thế giới vì cuộc sống và hi vọng”.
Câu hỏi:
Em hiểu như thế nào về ý nghĩa của câu danh ngôn trên?
Em hãy đọc câu danh ngôn dưới đây và trả lời câu hỏi.
“Trẻ con là hạt giống hoặc của hoà bình hoặc của bạo lực trong tương lai, phụ thuộc vào cách chúng được chăm sóc và khuyến khích. Bởi vậy, gia đình và môi trường cộng đồng phải được gieo mầm đề nuôi trồng một thế giới công bằng và giàu tình hữu nghị hơn, một thế giới vì cuộc sống và hi vọng”.
Câu hỏi:
Em hiểu như thế nào về ý nghĩa của câu danh ngôn trên?
Trả lời:
Qua câu danh ngôn trên ta có thể hiểu rằng gia đình là cái nôi cho sự phát triển của trẻ nhỏ, là sự ươm mầm cho trẻ nhỏ từ khi chào đời tới lúc trưởng thành, trẻ em phụ thuộc vào quá trình nuôi dưỡng từ gia đình có tác động lớn tới sự hình thành tính cách và thói quen của trẻ, nếu gia đình sống hạnh phúc yêu thương lẫn nhau sẽ giúp trẻ có tính cách tốt, nếu gia đình không hòa thuận, bố mẹ không gương mẫu cũng tác động không tốt tới tâm lý của trẻ nhỏ. Vì vậy mọi gia đình cần nuôi dưỡng tâm hồn cho trẻ thật tốt ngay từ những ngày còn thơ bé.
Qua câu danh ngôn trên ta có thể hiểu rằng gia đình là cái nôi cho sự phát triển của trẻ nhỏ, là sự ươm mầm cho trẻ nhỏ từ khi chào đời tới lúc trưởng thành, trẻ em phụ thuộc vào quá trình nuôi dưỡng từ gia đình có tác động lớn tới sự hình thành tính cách và thói quen của trẻ, nếu gia đình sống hạnh phúc yêu thương lẫn nhau sẽ giúp trẻ có tính cách tốt, nếu gia đình không hòa thuận, bố mẹ không gương mẫu cũng tác động không tốt tới tâm lý của trẻ nhỏ. Vì vậy mọi gia đình cần nuôi dưỡng tâm hồn cho trẻ thật tốt ngay từ những ngày còn thơ bé.
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Em hãy đưa ra cách giải quyết trong các tình huống sau.
Tình huống 1. Đi học về, bạn A thấy bố mẹ đang to tiếng, cãi nhau. Bố bạn A đã tức tối, đập bỏ các đồ dùng trong gia đình.
Câu hỏi: Nếu là bạn A, em sẽ làm gì?
Tình huống 2. Bạn M thường xuyên bị mẹ la mắng, đánh đập mỗi khi bạn ấy không đạt kết quả cao trong học tập. Điều này khiến bạn M cảm thấy rất áp lực và mệt mỏi, thậm chí nhiều lần còn muốn nghỉ học. Bạn M đã tâm sự chuyện này với bạn T.
Câu hỏi: Nếu là bạn T, em sẽ làm gì để giúp bạn M?
Tình huống 3. Bạn H nhiều lần chứng kiến bác P (hàng xóm của nhà bạn H) ngược đãi người mẹ chồng đã già yếu. Bác P nhiều lần đánh đập, mắng nhiếc cụ bà vì cho rằng cụ ấy là gánh nặng của gia đình.
Câu hỏi: Nếu là bạn H, em sẽ làm gì?
Em hãy đưa ra cách giải quyết trong các tình huống sau.
Tình huống 1. Đi học về, bạn A thấy bố mẹ đang to tiếng, cãi nhau. Bố bạn A đã tức tối, đập bỏ các đồ dùng trong gia đình.
Câu hỏi: Nếu là bạn A, em sẽ làm gì?
Tình huống 2. Bạn M thường xuyên bị mẹ la mắng, đánh đập mỗi khi bạn ấy không đạt kết quả cao trong học tập. Điều này khiến bạn M cảm thấy rất áp lực và mệt mỏi, thậm chí nhiều lần còn muốn nghỉ học. Bạn M đã tâm sự chuyện này với bạn T.
Câu hỏi: Nếu là bạn T, em sẽ làm gì để giúp bạn M?
Tình huống 3. Bạn H nhiều lần chứng kiến bác P (hàng xóm của nhà bạn H) ngược đãi người mẹ chồng đã già yếu. Bác P nhiều lần đánh đập, mắng nhiếc cụ bà vì cho rằng cụ ấy là gánh nặng của gia đình.
Câu hỏi: Nếu là bạn H, em sẽ làm gì?
Câu 2:
Em hãy đọc các tình huống sau và trả lời câu hỏi.
Tình huống 1. Vợ chồng chị T cưới nhau được mười năm và có với nhau một cô con gái. Chồng chị T là một người nghiện rượu và vũ phu. Mỗi khi say rượu, anh ta lại đánh, chửi hai mẹ con chị T thậm tệ. Có lần, chị T phải nhập viện cấp cứu do bị chồng đánh. Tuy nhiên, vì muốn giữ gìn hạnh phúc gia đình, chị T vẫn âm thầm chịu đựng những trận đòn roi. Không những thế, vì sống ở nông thôn, ngại hàng xóm chê cười nên chị T không dám tâm sự, thổ lộ với ai về việc mình và con gái thường xuyên bị bạo lực gia đình, điều này càng khiến chị ấy cảm thấy bế tắc.
Tình huống 2. Bạn P thường xuyên bị mẹ kế la mắng, đánh đập. Mỗi lần không hài lòng với hành vi, việc làm hoặc kết quả học tập của bạn P, mẹ kế lại phạt và nhốt bạn ấy vào nhà kho, không cho ăn cơm, gặp gỡ bạn bè. Không những thế, mẹ kế còn đe doạ và yêu cầu bạn P không được nói chuyện bị phạt với ai, nếu nói ra thì sẽ không cho bạn ấy gặp mẹ ruột nữa.
Câu hỏi:
– Hành vi của chồng chị T và mẹ kế của bạn P là biểu hiện của hình thức bạo lực gia đình nào?
– Hành vi của chồng chị T và mẹ kế của bạn P có thể bị pháp luật xử lí như thế nào?
– Nếu em là chị T và bạn P, em sẽ làm gì?
Em hãy đọc các tình huống sau và trả lời câu hỏi.
Tình huống 1. Vợ chồng chị T cưới nhau được mười năm và có với nhau một cô con gái. Chồng chị T là một người nghiện rượu và vũ phu. Mỗi khi say rượu, anh ta lại đánh, chửi hai mẹ con chị T thậm tệ. Có lần, chị T phải nhập viện cấp cứu do bị chồng đánh. Tuy nhiên, vì muốn giữ gìn hạnh phúc gia đình, chị T vẫn âm thầm chịu đựng những trận đòn roi. Không những thế, vì sống ở nông thôn, ngại hàng xóm chê cười nên chị T không dám tâm sự, thổ lộ với ai về việc mình và con gái thường xuyên bị bạo lực gia đình, điều này càng khiến chị ấy cảm thấy bế tắc.
Tình huống 2. Bạn P thường xuyên bị mẹ kế la mắng, đánh đập. Mỗi lần không hài lòng với hành vi, việc làm hoặc kết quả học tập của bạn P, mẹ kế lại phạt và nhốt bạn ấy vào nhà kho, không cho ăn cơm, gặp gỡ bạn bè. Không những thế, mẹ kế còn đe doạ và yêu cầu bạn P không được nói chuyện bị phạt với ai, nếu nói ra thì sẽ không cho bạn ấy gặp mẹ ruột nữa.
Câu hỏi:
– Hành vi của chồng chị T và mẹ kế của bạn P là biểu hiện của hình thức bạo lực gia đình nào?
– Hành vi của chồng chị T và mẹ kế của bạn P có thể bị pháp luật xử lí như thế nào?
– Nếu em là chị T và bạn P, em sẽ làm gì?
Câu 3:
Hành vi nào dưới đây là hành vi bạo lực gia đình?
A. Bố của bạn A thường xuyên đánh đập mẹ và bạn ấy mỗi khi say rượu.
B. Mẹ bạn B thường xuyên la mắng thậm tệ mỗi khi bạn ấy bị điểm kém.
C. Bà P nhiều lần ngược đãi con riêng của chồng, bắt cháu ấy phải nhịn ăn nếu không làm việc nhà.
E. Bố mẹ hạn chế việc cho bạn M sử dụng mạng xã hội, khiến bạn ấy cảm thấy rất buồn.
D. Anh trai của bạn C la mắng bạn ấy vì đã trốn học để đi chơi điện tử.
G. Mẹ của bạn H thường xuyên bắt bạn ấy học bài đến 2 giờ sáng để đạt được kết quả học tập cao.
H. Bố của bạn T bắt bạn ấy phải đi bán vé số mỗi ngày để kiếm tiền.
I. Anh K không cho vợ gặp con gái nếu chị ấy không đưa đủ tiền cho mình.
Hành vi nào dưới đây là hành vi bạo lực gia đình?
A. Bố của bạn A thường xuyên đánh đập mẹ và bạn ấy mỗi khi say rượu.
B. Mẹ bạn B thường xuyên la mắng thậm tệ mỗi khi bạn ấy bị điểm kém.
C. Bà P nhiều lần ngược đãi con riêng của chồng, bắt cháu ấy phải nhịn ăn nếu không làm việc nhà.
E. Bố mẹ hạn chế việc cho bạn M sử dụng mạng xã hội, khiến bạn ấy cảm thấy rất buồn.
D. Anh trai của bạn C la mắng bạn ấy vì đã trốn học để đi chơi điện tử.
G. Mẹ của bạn H thường xuyên bắt bạn ấy học bài đến 2 giờ sáng để đạt được kết quả học tập cao.
H. Bố của bạn T bắt bạn ấy phải đi bán vé số mỗi ngày để kiếm tiền.
I. Anh K không cho vợ gặp con gái nếu chị ấy không đưa đủ tiền cho mình.
Câu 4:
Theo quy định của Luật Phòng, chống bạo lực gia đình sửa đổi được Quốc hội thông qua ngày 14/11/2022 và có hiệu lực từ 1/7/2023, nạn nhân bạo lực gia đình có những quyền nào dưới đây?
A. Yêu cầu cơ quan, tổ chức, người có thẩm quyền bảo vệ sức khoẻ, tính mạng, nhân phẩm, quyền và lợi ích hợp pháp khác của mình.
B. Yêu cầu cơ quan, người có thẩm quyền áp dụng biện pháp ngăn chặn, bảo vệ, cấm tiếp xúc theo quy định của pháp luật.
C. Được cung cấp dịch vụ y tế, tư vấn tâm lí, pháp luật.
D. Được quyền sử dụng vũ khí với người thực hiện hành vi bạo lực gia đình.
E. Được Nhà nước chi trả hoàn toàn chi phí nếu phải điều trị trong các bệnh viện.
G. Được bố trí nơi tạm lánh, được giữ bí mật về nơi tạm lánh và thông tin khác theo quy định của pháp luật.
Theo quy định của Luật Phòng, chống bạo lực gia đình sửa đổi được Quốc hội thông qua ngày 14/11/2022 và có hiệu lực từ 1/7/2023, nạn nhân bạo lực gia đình có những quyền nào dưới đây?
A. Yêu cầu cơ quan, tổ chức, người có thẩm quyền bảo vệ sức khoẻ, tính mạng, nhân phẩm, quyền và lợi ích hợp pháp khác của mình.
B. Yêu cầu cơ quan, người có thẩm quyền áp dụng biện pháp ngăn chặn, bảo vệ, cấm tiếp xúc theo quy định của pháp luật.
C. Được cung cấp dịch vụ y tế, tư vấn tâm lí, pháp luật.
D. Được quyền sử dụng vũ khí với người thực hiện hành vi bạo lực gia đình.
E. Được Nhà nước chi trả hoàn toàn chi phí nếu phải điều trị trong các bệnh viện.
G. Được bố trí nơi tạm lánh, được giữ bí mật về nơi tạm lánh và thông tin khác theo quy định của pháp luật.
Câu 5:
Em hãy phân tích tác hại của bạo lực gia đình bằng cách hoàn thành bảng dưới đây.
Tác hại của bạo lực gia đình với cá nhân
Tác hại của bạo lực gia đình với gia đình
Tác hại của bạo lực gia đình với xã hội
Em hãy phân tích tác hại của bạo lực gia đình bằng cách hoàn thành bảng dưới đây.
Tác hại của bạo lực gia đình với cá nhân |
Tác hại của bạo lực gia đình với gia đình |
Tác hại của bạo lực gia đình với xã hội |
|
|
|
Câu 6:
Em hãy cùng các bạn vẽ tranh, thiết kế tờ rơi hoặc sáng tác thơ về để hướng dẫn mọi người phòng, chống bạo lực gia đình.
Em hãy cùng các bạn vẽ tranh, thiết kế tờ rơi hoặc sáng tác thơ về để hướng dẫn mọi người phòng, chống bạo lực gia đình.
Câu 7:
Các nạn nhân bị bạo hành nên thực hiện các hành vi nào dưới đây để đảm bảo an toàn?
A. Nhận biết các dấu hiệu mình sắp bị bạo hành.
B. Nói cho hàng xóm hoặc người thân, bạn bè biết để họ có thể giúp đỡ.
C. Lưu trong danh bạ một vài số điện thoại khẩn cấp của cán bộ trong khu phố, Công an địa phương, số 113,.. để liên hệ khi có bạo lực nghiêm trọng.
D. Cố gắng chịu đựng khi bị bạo hành và không chia sẻ với ai.
E. Ghi nhận lại các bằng chứng về bạo hành để làm căn cứ nếu có kiện tụng trước toà.
G. Chủ động học một số kĩ năng tự vệ để bảo vệ bản thân trước các hành vi bạo lực.
Các nạn nhân bị bạo hành nên thực hiện các hành vi nào dưới đây để đảm bảo an toàn?
A. Nhận biết các dấu hiệu mình sắp bị bạo hành.
B. Nói cho hàng xóm hoặc người thân, bạn bè biết để họ có thể giúp đỡ.
C. Lưu trong danh bạ một vài số điện thoại khẩn cấp của cán bộ trong khu phố, Công an địa phương, số 113,.. để liên hệ khi có bạo lực nghiêm trọng.
D. Cố gắng chịu đựng khi bị bạo hành và không chia sẻ với ai.
E. Ghi nhận lại các bằng chứng về bạo hành để làm căn cứ nếu có kiện tụng trước toà.
G. Chủ động học một số kĩ năng tự vệ để bảo vệ bản thân trước các hành vi bạo lực.
Câu 8:
Em hãy thảo luận với các bạn để xây dựng một tiểu phẩm truyền thông có nội dung về phòng, chống bạo lực gia đình, sau đó, đóng vai và biểu diễn trước lớp.
Em hãy thảo luận với các bạn để xây dựng một tiểu phẩm truyền thông có nội dung về phòng, chống bạo lực gia đình, sau đó, đóng vai và biểu diễn trước lớp.
Câu 9:
Em hãy nối các các hình thức bạo lực gia đình với biểu hiện hành vi tương ứng.
Hình thức bạo lực gia đình
Biểu hiện hành vi
1. Bạo lực thể chất
a. Mẹ kế thường xuyên dùng roi để đánh bạn M, khiến cho cơ thể bạn ấy có nhiều vết bầm tím.
2. Bạo lực tinh thần
b. Bố của bạn H bắt bạn ấy phải nghỉ học, đi làm những công việc nặng nhọc để kiếm tiền.
3. Bạo lực kinh tế
c. Chị B thường xuyên mắng nhiếc em gái của chồng đang bị tàn tật vì cho rằng cô ấy là gánh nặng của gia đình.
4. Bạo lực tình dục
d. Anh V thường chì chiết, nhục mạ vợ của mình vì cho rằng chị có trình độ học vấn thấp, kém hiểu biết.
e. Anh A đã nhiều lần cưỡng ép vợ quan hệ tình dục mặc dù chị không muốn.
Em hãy nối các các hình thức bạo lực gia đình với biểu hiện hành vi tương ứng.
Hình thức bạo lực gia đình |
|
Biểu hiện hành vi
|
1. Bạo lực thể chất |
|
a. Mẹ kế thường xuyên dùng roi để đánh bạn M, khiến cho cơ thể bạn ấy có nhiều vết bầm tím.
|
2. Bạo lực tinh thần |
|
b. Bố của bạn H bắt bạn ấy phải nghỉ học, đi làm những công việc nặng nhọc để kiếm tiền.
|
3. Bạo lực kinh tế |
|
c. Chị B thường xuyên mắng nhiếc em gái của chồng đang bị tàn tật vì cho rằng cô ấy là gánh nặng của gia đình.
|
4. Bạo lực tình dục |
|
d. Anh V thường chì chiết, nhục mạ vợ của mình vì cho rằng chị có trình độ học vấn thấp, kém hiểu biết. |
|
|
e. Anh A đã nhiều lần cưỡng ép vợ quan hệ tình dục mặc dù chị không muốn. |
Câu 10:
Em hãy cùng các bạn thực hiện một video clip phỏng vấn các bạn trong lớp, trường để khảo sát về hiểu biết và các kĩ năng phòng, chống bạo lực gia đình. Từ đó, đề xuất một số giải pháp nâng cao nhận thức và các kĩ năng phòng, chống bạo lực gia đình cho các bạn.
Em hãy cùng các bạn thực hiện một video clip phỏng vấn các bạn trong lớp, trường để khảo sát về hiểu biết và các kĩ năng phòng, chống bạo lực gia đình. Từ đó, đề xuất một số giải pháp nâng cao nhận thức và các kĩ năng phòng, chống bạo lực gia đình cho các bạn.
Câu 11:
Để phòng, chống bạo lực gia đình, mỗi cá nhân cần thực hiện những hành vi nào dưới đây?
A. Thể hiện sự yêu thương, chăm sóc, hỗ trợ lẫn nhau giữa các thành viên trong gia đình.
B. Thực hiện tròn bổn phận, trách nhiệm của mình trong gia đình.
C. Thực hiện nghiêm túc các quy định của Luật Phòng, chống bạo lực gia đình.
D. Kịp thời ngăn chặn các hành vi bạo lực gia đình.
E. Che giấu cho các hành vi bạo lực gia đình.
G. Không can thiệp vào các hành vi bạo lực gia đình vì cho rằng đó không phải là chuyện của mình.
H. Thông báo cho các tổ chức, cá nhân liên quan để can thiệp, xử lí khi phát hiện các hành vi bạo lực gia đình.
I. Kích động, xúi giục người khác thực hiện hành vi bạo lực gia đình.
Để phòng, chống bạo lực gia đình, mỗi cá nhân cần thực hiện những hành vi nào dưới đây?
A. Thể hiện sự yêu thương, chăm sóc, hỗ trợ lẫn nhau giữa các thành viên trong gia đình.
B. Thực hiện tròn bổn phận, trách nhiệm của mình trong gia đình.
C. Thực hiện nghiêm túc các quy định của Luật Phòng, chống bạo lực gia đình.
D. Kịp thời ngăn chặn các hành vi bạo lực gia đình.
E. Che giấu cho các hành vi bạo lực gia đình.
G. Không can thiệp vào các hành vi bạo lực gia đình vì cho rằng đó không phải là chuyện của mình.
H. Thông báo cho các tổ chức, cá nhân liên quan để can thiệp, xử lí khi phát hiện các hành vi bạo lực gia đình.
I. Kích động, xúi giục người khác thực hiện hành vi bạo lực gia đình.