Câu hỏi:
21/07/2024 124
Đọc các tình huống sau và trả lời câu hỏi.
- Tình huống 1: Thấy giọng nói của mình quá nhỏ, nghe lại không hay nên Vũ rất ít nói, ngại phát biểu ý kiến. Vũ hỏi Hoàng làm sao có thể nói to, rõ ràng. Hoàng khuyên Vũ nên luyện giọng hằng ngày bằng cách đọc to truyện, thơ,...
- Tình huống 2: Sau khi đạt được giải Nhất trong cuộc thi chạy Hội khỏe Phù Đổng cấp trường, Quyên đã không còn giữ thói quen chạy bộ mỗi sáng. Khi mẹ hỏi, Quyên bảo: "Cả trường không ai là đối thủ của con thì cần gì phải tập ạ!"
- Tình huống 3: Quân rủ Ký đến nhờ cô giáo góp ý lựa chọn tiết mục văn nghệ phù hợp với điểm mạnh, điểm yếu của mỗi người. Ký cho rằng điểm mạnh, điểm yếu do mình tự nhận ra, không cần hỏi người khác.
Em có nhận xét gì về các bạn Vũ, Quyên và Ký trong các tình huống trên?
Đọc các tình huống sau và trả lời câu hỏi.
- Tình huống 1: Thấy giọng nói của mình quá nhỏ, nghe lại không hay nên Vũ rất ít nói, ngại phát biểu ý kiến. Vũ hỏi Hoàng làm sao có thể nói to, rõ ràng. Hoàng khuyên Vũ nên luyện giọng hằng ngày bằng cách đọc to truyện, thơ,...
- Tình huống 2: Sau khi đạt được giải Nhất trong cuộc thi chạy Hội khỏe Phù Đổng cấp trường, Quyên đã không còn giữ thói quen chạy bộ mỗi sáng. Khi mẹ hỏi, Quyên bảo: "Cả trường không ai là đối thủ của con thì cần gì phải tập ạ!"
- Tình huống 3: Quân rủ Ký đến nhờ cô giáo góp ý lựa chọn tiết mục văn nghệ phù hợp với điểm mạnh, điểm yếu của mỗi người. Ký cho rằng điểm mạnh, điểm yếu do mình tự nhận ra, không cần hỏi người khác.
Em có nhận xét gì về các bạn Vũ, Quyên và Ký trong các tình huống trên?
Trả lời:
- Tình huống 1: Bạn Vũ hiểu được điểm yếu của bản thân nên đã biết cách khắc phục bằng cách tham khảo ý kiến của bạn Hoàng.
- Tình huống 2: Bạn Quyên là bạn có điểm mạnh là chạy nhanh, tuy nhiên lại không giữ thói quen chạy bộ mỗi sáng từ sau khi đạt giải. Như vậy, có thể biến điểm mạnh thành điểm yếu của bạn nếu bạn không tập luyện thường xuyên.
- Tình huống 3: Bạn Ký nên lắng nghe ý kiến từ người khác nhận xét về điểm mạnh, điểm yếu về việc lựa chọn tiết mục văn nghệ. Từ đó có được ý kiến khách quan hơn cho tiết mục của mình.
- Tình huống 1: Bạn Vũ hiểu được điểm yếu của bản thân nên đã biết cách khắc phục bằng cách tham khảo ý kiến của bạn Hoàng.
- Tình huống 2: Bạn Quyên là bạn có điểm mạnh là chạy nhanh, tuy nhiên lại không giữ thói quen chạy bộ mỗi sáng từ sau khi đạt giải. Như vậy, có thể biến điểm mạnh thành điểm yếu của bạn nếu bạn không tập luyện thường xuyên.
- Tình huống 3: Bạn Ký nên lắng nghe ý kiến từ người khác nhận xét về điểm mạnh, điểm yếu về việc lựa chọn tiết mục văn nghệ. Từ đó có được ý kiến khách quan hơn cho tiết mục của mình.
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Em hãy chia sẻ một số cách đơn giản để tự đánh giá điểm mạnh, điểm yếu của bản thân.
Em hãy chia sẻ một số cách đơn giản để tự đánh giá điểm mạnh, điểm yếu của bản thân.
Câu 2:
Thực hiện các cách để phát huy điểm mạnh, khắc phục điểm yếu của bản thân.
Thực hiện các cách để phát huy điểm mạnh, khắc phục điểm yếu của bản thân.
Câu 3:
Xử lí tình huống.
- Tình huống 1: Nhóm em sẽ diễn kịch vào tuần sau và cần thảo luận để phân công nhiệm vụ trong nhóm. Nhóm trưởng chọn hình thức bốc thăm ngẫu nhiên để phân vai. Em sẽ ứng xử như thế nào khi:
+ Em nhận được vai phù hợp với điểm mạnh của mình.
+ Em nhận được vai lại là điểm yếu của mình.
- Tình huống 2: Em sắp tham gia cuộc thi vẽ tranh của trường. Tuy nhiên, em cảm thấy khả năng phối hợp màu sắc của mình chưa tốt. Em sẽ làm gì khi chỉ còn ba ngày nữa là cuộc thi chính thức diễn ra?
Xử lí tình huống.
- Tình huống 1: Nhóm em sẽ diễn kịch vào tuần sau và cần thảo luận để phân công nhiệm vụ trong nhóm. Nhóm trưởng chọn hình thức bốc thăm ngẫu nhiên để phân vai. Em sẽ ứng xử như thế nào khi:
+ Em nhận được vai phù hợp với điểm mạnh của mình.
+ Em nhận được vai lại là điểm yếu của mình.
- Tình huống 2: Em sắp tham gia cuộc thi vẽ tranh của trường. Tuy nhiên, em cảm thấy khả năng phối hợp màu sắc của mình chưa tốt. Em sẽ làm gì khi chỉ còn ba ngày nữa là cuộc thi chính thức diễn ra?
Câu 4:
Quan sát tranh và trả lời câu hỏi.
a. Em chọn cách nào trong các cách trên để tự đánh giá điểm mạnh, điểm yếu của mình?
b. Em hãy kể thêm các cách khác để tự đánh giá điểm mạnh, điểm yếu của mình.
Quan sát tranh và trả lời câu hỏi.
a. Em chọn cách nào trong các cách trên để tự đánh giá điểm mạnh, điểm yếu của mình?
b. Em hãy kể thêm các cách khác để tự đánh giá điểm mạnh, điểm yếu của mình.
Câu 5:
Tham gia cuộc thi Tài năng tỏa sáng.
Cách chơi: Mỗi nhóm cử một đại diện thể hiện tài năng của bản thân (múa, hát,...). Phần thi của nhóm nào được nhiều bình chọn nhất sẽ thắng cuộc.
Tham gia cuộc thi Tài năng tỏa sáng.
Cách chơi: Mỗi nhóm cử một đại diện thể hiện tài năng của bản thân (múa, hát,...). Phần thi của nhóm nào được nhiều bình chọn nhất sẽ thắng cuộc.
Câu 6:
Kể chuyện theo tranh và trả lời câu hỏi.
a. Theo em, đâu là điểm mạnh, điểm yếu của Cao Bá Quát?
b. Cao Bá Quát đã khắc phục điểm yếu của bản thân bằng cách nào?
Kể chuyện theo tranh và trả lời câu hỏi.
a. Theo em, đâu là điểm mạnh, điểm yếu của Cao Bá Quát?
b. Cao Bá Quát đã khắc phục điểm yếu của bản thân bằng cách nào?