Câu hỏi:
08/07/2024 192
Đoạn văn trên có sử dụng yếu tố biểu cảm không?
A. Có
B. Không
Trả lời:
Đáp án: A
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Đọc đoạn văn và trả lời câu hỏi từ câu 1 đến câu 3:
“Các bạn đã tấp nập đầu quân, các bạn dã không ngần ngại rời bỏ quê hương xiết bao trìu mến để người thì hiến xương máu của mình như lính khố đỏ, kẻ thì hiến dâng cánh tay lao động của mình như lính thợ”.
Nếu quả thật người An Nam phấn khởi đi lính đến thế, tại sao lại có cảnh, tốp thì bị xích tay điệu về tỉnh lị, tốp thì trước khi xuống tàu, bị nhốt trong một trường trung học ở Sài Gòn, có lính Pháp canh gác, lưỡi lê tuốt trần, đạn lên nòng sẵn? Những cuộc biểu tình đổ máu ở Cao Miên, những vụ bạo động ở Sài Gòn, ở Biên Hoà và ở nhiều nơi khác nữa, phải chăng là những biểu hiện của lòng sốt sắng đầu quân “tấp nập” và “không ngần ngại”.
Đoạn văn trên nằm ở phần nào của văn bản Thuế máu (Nguyễn Ái Quốc)?
Đọc đoạn văn và trả lời câu hỏi từ câu 1 đến câu 3:
“Các bạn đã tấp nập đầu quân, các bạn dã không ngần ngại rời bỏ quê hương xiết bao trìu mến để người thì hiến xương máu của mình như lính khố đỏ, kẻ thì hiến dâng cánh tay lao động của mình như lính thợ”.
Nếu quả thật người An Nam phấn khởi đi lính đến thế, tại sao lại có cảnh, tốp thì bị xích tay điệu về tỉnh lị, tốp thì trước khi xuống tàu, bị nhốt trong một trường trung học ở Sài Gòn, có lính Pháp canh gác, lưỡi lê tuốt trần, đạn lên nòng sẵn? Những cuộc biểu tình đổ máu ở Cao Miên, những vụ bạo động ở Sài Gòn, ở Biên Hoà và ở nhiều nơi khác nữa, phải chăng là những biểu hiện của lòng sốt sắng đầu quân “tấp nập” và “không ngần ngại”.
Đoạn văn trên nằm ở phần nào của văn bản Thuế máu (Nguyễn Ái Quốc)?
Câu 3:
Tác dụng của việc sử dụng yếu tố biểu cảm trong đoạn văn trên là?
Câu 4:
Văn bản Thuế máu của Nguyễn Ái Quốc có yếu tố biểu cảm hay không?
Câu 5:
Với đề văn Sự bổ ích của những chuyến tham quan, du lịch đối với học sinh, em có thể đưa yếu tố biểu cảm vào luận điểm nào là hợp lý?
Câu 6:
Đọc đoạn trích dưới đây và trả lời các câu hỏi 4,5.
Bởi vậy, cho đến khi chữ tôi, với cái nghĩa tuỵêt đối của nó, xuất hiện giữa thi đàn Việt Nam, bao nhiêu con mắt nhìn nó một cách khó chịu. Nó cứ luôn luôn đi theo những chữ anh, chữ ông đã thấy chướng. Huống bây giờ nó đến một mình!
Nhưng ngày một ngày hai, nó mất dần cái vẻ bỡ ngỡ. Nó được vô số người quen. Người ta lại còn thấy nó đáng thương. Mà thật nó tội nghiệp quá!
(Hoài Thanh, Thi nhân Việt Nam)
Tác giả đã kết hợp các phương thức biểu đạt nào trong đoạn trích trên?
Đọc đoạn trích dưới đây và trả lời các câu hỏi 4,5.
Bởi vậy, cho đến khi chữ tôi, với cái nghĩa tuỵêt đối của nó, xuất hiện giữa thi đàn Việt Nam, bao nhiêu con mắt nhìn nó một cách khó chịu. Nó cứ luôn luôn đi theo những chữ anh, chữ ông đã thấy chướng. Huống bây giờ nó đến một mình!
Nhưng ngày một ngày hai, nó mất dần cái vẻ bỡ ngỡ. Nó được vô số người quen. Người ta lại còn thấy nó đáng thương. Mà thật nó tội nghiệp quá!
(Hoài Thanh, Thi nhân Việt Nam)
Tác giả đã kết hợp các phương thức biểu đạt nào trong đoạn trích trên?