Câu hỏi:
15/07/2024 144Đoạn mạch xoay chiều RLC mắc nối tiếp đang có tính dung kháng. Khi tăng tần số thì hệ số công suất của mạch
A. bằng 0.
B. giảm rồi tăng.
C. không đổi.
D. tăng rồi giảm.
Trả lời:
+ Mạch đang có tính dung kháng, nghĩa là\({Z_L} < {Z_C}\).
+ Khi tăng tần số của dòng điện thì \({Z_L}\)tăng và ZCgiảm.
Khi \(f = \frac{1}{{2\pi \sqrt {LC} }}\) ⇒ ZL= ZCthì trong mạch xảy ra cộng hưởng, hệ số công suất của mạch đạt cực đại là \(\cos \varphi = 1\).
Nếu tiếp tục tăng tần số thì ZL>ZC, khi này hệ số công suất của mạch giảm.
Chọn đáp án D
>CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Sóng cơ truyền trong một môi trường dọc theo trục Ox với phương trình u = cos(20t - 4x) (cm) (x tính bằng mét, t tính bằng giây). Vận tốc truyền sóng này trong môi trường trên bằng
Câu 2:
Trên một sợi dây đàn hồi AB đang có sóng dừng với hai đầu dây cố định, tần số thay đổi được, chiều dài dây không đổi, coi tốc độ truyền sóng luôn không đổi. Khi tần số bằng f thì trên dây có ba bụng sóng. Tăng tần số thêm 20Hz thì trên dây có năm bụng sóng. Để trên dây có sáu bụng sóng thì cần tiếp tục tăng tần số thêm
Câu 3:
Điều kiện nào sau đây phải thỏa mãn để con lắc đơn dao động điều hòa
Câu 4:
Một vật dao động có gia tốc biến đổi theo thời gian: a = 6sin20t (m/s2). Biểu thức vận tốc của vật là
Câu 5:
Một vật dao động điều hoà với phương trình x = 8cos(2t - \[\frac{\pi }{6}\]) cm. Vật đi qua vị trí có vận tốc v = - 8 cm/s lần thứ thứ 2015 vào thời điểm
Câu 6:
Một sợi dây căng giữa hai điểm cố định, người ta tạo sóng dừng trên dây. Hai tần số gần nhau nhất có tạo ra sóng dừng trên dây là 150Hz và 200Hz. Tần số nhỏ nhất tạo ra sóng dừng trên sợi dây đó là
Câu 7:
Khi sóng truyền đi từ môi trường này sang môi trường khác, đại lượng nào sao đây là không thay đổi?
Câu 8:
Một sóng ngang được mô tả bởi phương trình \(u = A\cos 2\pi (ft - \frac{x}{\lambda })\) (cm), trong đó x được đo bằng cm, và t đo bằng s. Vận tốc dao động cực đại của mỗi phần tử môi trường gấp 4 lần tốc độ truyền sóng nếu
Câu 9:
Một sóng cơ học lan truyền dọc theo một đường thẳng có phương trình dao động tại nguồn O là \[{u_0} = A\cos (2\pi t/T){\kern 1pt} {\kern 1pt} {\kern 1pt} {\kern 1pt} {\kern 1pt} (cm)\]. Một điểm M trên đường thẳng, cách O một khoảng bằng 1/3 bước sóng ở thời điểm t = T/2 có li độ uM= 2 cm. Biên độ sóng A bằng
Câu 10:
Một vật dao động điều hòa dọc theo trục Ox, gọi\(\Delta t\) là khoảng thời gian giữa hai lần liên tiếp vật có động năng bằng thế năng. Tại thời điểm t vật qua vị trí có tốc độ \(15\pi \sqrt 3 \,cm/s\) với độ lớn gia tốc \(22,5\,m/{s^2}\), sau đó một khoảng thời gian đúng bằng \(\Delta t\) vật qua vị trí có độ lớn vận tốc \(45\pi \,cm/s\) . Lấy \[{\pi ^2} = 10\]. Biên độ dao động của vật là
Câu 11:
Một vật dao động điều hòa dọc theo trục Ox với phương trình \(x = A\cos (\omega t\, - \frac{\pi }{3})cm,\,t(s)\), động năng của vật biến thiên tuần hoàn theo thời gian với tần số 10Hz, giá trị lớn nhất của động năng là 0,125J. Tìm phát biểu sai
Câu 12:
Đặt điện áp u = 100\[\sqrt 2 \]cos\[{\rm{(100}}\pi t{\rm{ - }}\frac{\pi }{2}{\rm{)}}\](V) vào hai đầu một đoạn mạch gồm một cuộn cảm có điện trở thuần r = 5\[\Omega \] và độ tự cảm L = \[\frac{{{\rm{25}}}}{\pi }{10^{ - 2}}\]H mắc nối tiếp với một điện trở thuần R = 20\[\Omega \]. Biểu thức cường độ dòng điện trong đoạn mạch là
Câu 13:
Trong không khí có một sóng âm gây ra cường độ âm tại một điểm là 10– 3W/m2. Nếu mức cường độ âm tại điểm đó giảm đi 20 dB thì cường độ âm tại đó là
Câu 15:
Một vật dao động tắt dần chậm. Cứ sau mỗi chu kì, biên độ giảm 3%. Phần năng lượng của con lắc bị mất đi trong một dao động toàn phần là