Câu hỏi:
21/07/2024 103
Địa hình của Hà Nội chủ yếu là
A. đồi núi. B. cao nguyên.
C. thung lũng. D. đồng bằng.
Địa hình của Hà Nội chủ yếu là
A. đồi núi. B. cao nguyên.
C. thung lũng. D. đồng bằng.
Trả lời:
Đáp án đúng là: D. đồng bằng
Đáp án đúng là: D. đồng bằng
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Quan sát hình 3, hãy:
Kể tên một số đường, phố hoặc trường học mang tên nhân vật này.
Quan sát hình 3, hãy:
Câu 2:
Ghép các từ cho sẵn vào chỗ chấm (...) đã được đánh số trong đoạn tư liệu dưới đây.
A. rồng cuộn hổ ngồi. B. sáng sủa.
C. tươi tốt. D. bằng phẳng.
“Ở giữa khu vực trời đất, được thế ...(1)..., chính giữa nam bắc đông tây, tiện nghi núi sông sau trước. Vùng này mặt đất rộng mà ...(2)..., thế đất cao mà ...(3)..., dân cư không khổ thấp trũng tối tăm, muôn vật hết sức ...(4)... phồn thịnh. Xem khắp nước Việt, đó là nơi thắng địa, thực là chỗ tụ hội quan yếu của bốn phương, đúng là nơi thượng đô kinh sư mãi muôn đời.
(Ngô Sĩ Liên (Ngô Sĩ Liên và các sử thần triều Hậu Lê, Đại Việt sử ký toàn thư, Tập 1, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội, 1998, tr.241)
Ghép các từ cho sẵn vào chỗ chấm (...) đã được đánh số trong đoạn tư liệu dưới đây.
A. rồng cuộn hổ ngồi. B. sáng sủa.
C. tươi tốt. D. bằng phẳng.
“Ở giữa khu vực trời đất, được thế ...(1)..., chính giữa nam bắc đông tây, tiện nghi núi sông sau trước. Vùng này mặt đất rộng mà ...(2)..., thế đất cao mà ...(3)..., dân cư không khổ thấp trũng tối tăm, muôn vật hết sức ...(4)... phồn thịnh. Xem khắp nước Việt, đó là nơi thắng địa, thực là chỗ tụ hội quan yếu của bốn phương, đúng là nơi thượng đô kinh sư mãi muôn đời.
(Ngô Sĩ Liên (Ngô Sĩ Liên và các sử thần triều Hậu Lê, Đại Việt sử ký toàn thư, Tập 1, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội, 1998, tr.241)
Câu 3:
Hà Nội không tiếp giáp với tỉnh nào dưới đây?
A. Vĩnh Phúc. B. Ninh Bình.
C. Hưng Yên. D. Bắc Giang.
Hà Nội không tiếp giáp với tỉnh nào dưới đây?
A. Vĩnh Phúc. B. Ninh Bình.
C. Hưng Yên. D. Bắc Giang.
Câu 4:
Những điều kiện tự nhiên nào của Hà Nội xưa được nhắc đến trong đoạn tư liệu?
Những điều kiện tự nhiên nào của Hà Nội xưa được nhắc đến trong đoạn tư liệu?
Câu 5:
Hà Nội còn có tên gọi khác nào dưới đây?
A. Hoa Lư. B. Đại La. C. Sài Gòn. D. Tây Đô.
Hà Nội còn có tên gọi khác nào dưới đây?
A. Hoa Lư. B. Đại La. C. Sài Gòn. D. Tây Đô.
Câu 6:
Sông nào dưới đây chảy qua địa bàn Hà Nội?
A. Sông Hồng. B. Sông Lô.
C. Sông Chảy. D. Sông Gâm.
Sông nào dưới đây chảy qua địa bàn Hà Nội?
A. Sông Hồng. B. Sông Lô.
C. Sông Chảy. D. Sông Gâm.
Câu 7:
Quan sát hình 3, hãy:
Cho biết đây là nhân vật nào? (gợi ý: Một vị Tổng đốc cùng quân dân bảo vệ thành Hà Nội trước các cuộc tấn công của thực dân Pháp).
Quan sát hình 3, hãy:
Cho biết đây là nhân vật nào? (gợi ý: Một vị Tổng đốc cùng quân dân bảo vệ thành Hà Nội trước các cuộc tấn công của thực dân Pháp).
Câu 8:
Viết một đoạn văn ngắn thể hiện niềm tự hào của em về truyền thống lịch sử - văn hoá của Thăng Long - Hà Nội.
Viết một đoạn văn ngắn thể hiện niềm tự hào của em về truyền thống lịch sử - văn hoá của Thăng Long - Hà Nội.
Câu 9:
Hoàn thành bảng theo gợi ý dưới đây để thấy rõ Hà Nội là trung tâm kinh tế, văn hoá, chính trị quan trọng của cả nước.
Hà Nội – Thủ đô của cả nước
Chính trị:
Kinh tế:
Văn hóa:
Hoàn thành bảng theo gợi ý dưới đây để thấy rõ Hà Nội là trung tâm kinh tế, văn hoá, chính trị quan trọng của cả nước.
Hà Nội – Thủ đô của cả nước |
Chính trị: |
Kinh tế: |
|
Văn hóa: |
Câu 11:
Quan sát hình 3, hãy:
Trình bày một số hiểu biết của em về nhân vật này.
Câu 12:
Quan sát các hình dưới đây, lựa chọn, tìm hiểu và giới thiệu về một di tích lịch sử - văn hoá ở Hà Nội mà em thích.
Quan sát các hình dưới đây, lựa chọn, tìm hiểu và giới thiệu về một di tích lịch sử - văn hoá ở Hà Nội mà em thích.