Câu hỏi:
18/07/2024 106
Để viết bài giới thiệu về nhân vật Quang Trung trong văn bản Quang Trung đại phá quân Thanh, em sẽ nêu những ý chính nào?
Để viết bài giới thiệu về nhân vật Quang Trung trong văn bản Quang Trung đại phá quân Thanh, em sẽ nêu những ý chính nào?
Trả lời:
- Mở bài: Giới thiệu chung về nhân vật Quang Trung trong đoạn trích Quang Trung đại phá quân Thanh.
- Thân bài:
+ Nhân vật Quang Trung trong đoạn trích
• Vua Quang Trung nghe quân Thanh vào Thăng Long, tự mình đốc suất đại binh, cả thuỷ lẫn bộ ra đi.
• Vua Quang Trung cho vời người cống sĩ ở huyện La Sơn là Nguyễn Thiếp vào dinh và hỏi chuyện đánh giặc.
• Vua Quang Trung tuyển binh ở Nghệ An và duyệt binh ở doanh trấn, sắp xếp lại đội hình quân binh.
Vua Quang Trung cưỡi voi ra doanh yên ủi quân lính, truyền cho tất cả đều ngồi mà nghe lệnh, rồi dụ họ.
• Vua Quang Trung bèn sai mở tiệc khao quân, chia quân sĩ ra làm năm đạo.
• Vua Quang Trung trực tiếp chỉ đạo quân lính đánh giặc.
• Vua Quang Trung tiến binh đến Thăng Long, rồi kéo vào thành.
+ Từ đó, nhận xét về nhân vật Quang Trung
• Có hành động mạnh mẽ, quyết đoán.
• Sáng suốt, có tầm nhìn xa và trông rộng.
• Có tài mưu lược và tài dụng binh.
• Oai phong trong chiến trận.
+ Đánh giá nghệ thuật xây dựng nhân vật của tác giả:
• Kết hợp tự sự, miêu tả qua ngôn ngữ, cử chỉ, hành động làm bật lên nhân vật Quang Trung rất thật chân thực, vừa tài năng lại vừa lẫm liệt, anh dũng.
• Giọng văn đầy phấn chấn xen lẫn tự hào, khắc hoạ được vẻ đẹp của hình tượng người anh hùng dân tộc, linh hồn của chiến công vĩ đại.
- Kết bài: Nêu suy nghĩ, cảm xúc của bản thân đối với vua Quang Trung.
- Mở bài: Giới thiệu chung về nhân vật Quang Trung trong đoạn trích Quang Trung đại phá quân Thanh.
- Thân bài:
+ Nhân vật Quang Trung trong đoạn trích
• Vua Quang Trung nghe quân Thanh vào Thăng Long, tự mình đốc suất đại binh, cả thuỷ lẫn bộ ra đi.
• Vua Quang Trung cho vời người cống sĩ ở huyện La Sơn là Nguyễn Thiếp vào dinh và hỏi chuyện đánh giặc.
• Vua Quang Trung tuyển binh ở Nghệ An và duyệt binh ở doanh trấn, sắp xếp lại đội hình quân binh.
Vua Quang Trung cưỡi voi ra doanh yên ủi quân lính, truyền cho tất cả đều ngồi mà nghe lệnh, rồi dụ họ.
• Vua Quang Trung bèn sai mở tiệc khao quân, chia quân sĩ ra làm năm đạo.
• Vua Quang Trung trực tiếp chỉ đạo quân lính đánh giặc.
• Vua Quang Trung tiến binh đến Thăng Long, rồi kéo vào thành.
+ Từ đó, nhận xét về nhân vật Quang Trung
• Có hành động mạnh mẽ, quyết đoán.
• Sáng suốt, có tầm nhìn xa và trông rộng.
• Có tài mưu lược và tài dụng binh.
• Oai phong trong chiến trận.
+ Đánh giá nghệ thuật xây dựng nhân vật của tác giả:
• Kết hợp tự sự, miêu tả qua ngôn ngữ, cử chỉ, hành động làm bật lên nhân vật Quang Trung rất thật chân thực, vừa tài năng lại vừa lẫm liệt, anh dũng.
• Giọng văn đầy phấn chấn xen lẫn tự hào, khắc hoạ được vẻ đẹp của hình tượng người anh hùng dân tộc, linh hồn của chiến công vĩ đại.
- Kết bài: Nêu suy nghĩ, cảm xúc của bản thân đối với vua Quang Trung.
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
c) “Phá cường địch báo hoàng ân” có nghĩa là gì? Vì sao Trần Quốc Toán rất tâm đắc với sáu chữ này?
c) “Phá cường địch báo hoàng ân” có nghĩa là gì? Vì sao Trần Quốc Toán rất tâm đắc với sáu chữ này?
Câu 2:
Theo em, qua đoạn trích, tác giả muốn giới gắm đến đọc thông điệp gì? Thông điệp ấy có giá trị với cuộc sống hôm nay như thế này?
Theo em, qua đoạn trích, tác giả muốn giới gắm đến đọc thông điệp gì? Thông điệp ấy có giá trị với cuộc sống hôm nay như thế này?
Câu 3:
Các tác giả Ngô gia văn phái là những cựu thần nhà Lê nhưng vì sao lại khắc hoạ hình ảnh vua Quang Trung đẹp đến như thế?
Các tác giả Ngô gia văn phái là những cựu thần nhà Lê nhưng vì sao lại khắc hoạ hình ảnh vua Quang Trung đẹp đến như thế?
Câu 4:
Nội dung nào sau đây là khái niệm của truyện lịch sử?
A. Truyện kể bằng văn xuôi hoặc văn vần, thường mượn chuyện về loài vật, đồ vật, cây cỏ,... hoặc về chính con người để nêu lên triết lí nhân sinh và những bài học kinh nghiệm về cuộc sống
B. Truyện có nội dung liên quan đến các nhân vật và sự kiện lịch sử; được nhà văn hư cấu, tưởng tượng, bổ sung, sáng tạo thành những hình tượng văn học sinh động
C. Truyện kể về cuộc đời của nhân vật bất hạnh, nhân vật có tài năng kì lạ, nhân vật thông minh, nhân vật ngốc nghếch để nêu lên triết lí nhân sinh và những bài học kinh nghiệm về cuộc sống
D. Truyện thể hiện ước mơ, niềm tin của nhân dân về chiến thắng cuối cùng của cái thiện đối với cái ác, nhằm giáo dục con người
Nội dung nào sau đây là khái niệm của truyện lịch sử?
A. Truyện kể bằng văn xuôi hoặc văn vần, thường mượn chuyện về loài vật, đồ vật, cây cỏ,... hoặc về chính con người để nêu lên triết lí nhân sinh và những bài học kinh nghiệm về cuộc sống
B. Truyện có nội dung liên quan đến các nhân vật và sự kiện lịch sử; được nhà văn hư cấu, tưởng tượng, bổ sung, sáng tạo thành những hình tượng văn học sinh động
C. Truyện kể về cuộc đời của nhân vật bất hạnh, nhân vật có tài năng kì lạ, nhân vật thông minh, nhân vật ngốc nghếch để nêu lên triết lí nhân sinh và những bài học kinh nghiệm về cuộc sống
D. Truyện thể hiện ước mơ, niềm tin của nhân dân về chiến thắng cuối cùng của cái thiện đối với cái ác, nhằm giáo dục con người
Câu 5:
Đọc đoạn trích sau và trả lời các câu hỏi bên dưới:
“Khi Chiêu Thành Vương dựng cờ lên thì trai tráng kéo đến dưới cờ đông như hội. Những người đã theo về với Hoài Văn cũng chạy cả sang hàng ngũ Chiêu Thành Vương. Sắp xếp đội ngũ xong, Vương cất quân rầm rộ lên đường.
Hoài Văn nói với người tướng già:
– Trai tráng đi theo chú hết rồi. Lấy đâu ra quân nữa?
Người tướng già nói:
– Người thì có bao giờ hết được? Muốn cho người ta tin theo, phải có danh chính ngôn thuận. Cứ như ý tôi, ta phải chịu khó đi vào các thôn xóm nói rõ cho mọi người biết được nghĩa lớn. Dân gian ai chẳng có lòng trung quân ái quốc? Tôi được biết ở Võ Ninh ta có nhiều bộ lão được thiên tử vời?) về điện Diên Hồng hỏi kế, ta nên gặp những người ấy. Các cụ đã quyết chí đánh giặc, há lại không gióng giả bảo người trong họ ngoài làng theo về với vương tử hay sao? Lo gì không có quân?
Quốc Toản mừng lắm, nói:
– Ông đã vén cho ta một đám mây mờ.
Từ đấy, ngày nào Hoài Văn cũng xuống các thôn xóm, vận động bà con đứng lên cứu nước. Một hôm, đã khuya lắm, Hoài Văn còn chong đèn trên lầu. Quốc Toản nghĩ: “Chú ta dựng cờ lên là thiên hạ nô nức đến. Ta cũng phải có một lá cờ. Lá cờ nêu rõ chí ta.”. Suốt từ chập tối đến canh hai, Hoài Văn tự hỏi: “Ta sẽ viết chữ gì trên lá cờ của ta? Chữ đề phải quang minh chính đại như ban ngày. Chữ đề phải là một lời thê quyết liệt. Chữ để phải làm cho quân sĩ phần khởi, cho kẻ địch kinh hồn”.
Trống đã điểm canh ba. Mắt Hoài Văn bỗng rực sáng, toàn thân như bóng bằng cháy. Tay Hoài Văn giơ lên như đang phất một lá cờ. Hoài Văn thét lớn:
- PHÁ CƯỜNG ĐỊCH BÁO HOÀNG ÂN.
Hoài Văn nhầm đi nhầm lại:
– Phá cường địch, báo hoàng ân. Báo hoàng ấn, phá cường địch. Phá cường địch... Chàng gật gù, sung sướng. Sáu chữ đối nhau chan chát, lời đanh thép, ý hùng hồn. Chàng lấy hết gân tay viết sáu chữ lên một tờ giấy điều. Chàng mơ màng thấy lá cờ sáu chữ tung hoành trên các trận và chàng thì đang trỏ giáo, vung gươm chém đầu tướng giặc. Hoài Văn định nhảy xuống lầu để khoe với người tướng già sự khám phá mới mẻ của mình thì chợt có tiếng chân bước nhẹ lên lầu. Quốc Toản nhìn ra thì chính là mẹ. Chàng chìa tay đỡ mẹ lên. Phu nhân khẽ hỏi:
Sắp sáng rồi, sao con thức khuya thế? Mẹ thấy con ngày một võ vàng. Áo đâu mà phong phanh thế kia?
Quốc Toản có gầy đi nhiều. Hầu lại chỉ mặc một áo lót mỏng, vì Hầu muốn luyện cho mình thành một người có thể dãi gió dầm mưa, chịu đựng được mọi nỗi vất và của sa trường. Quốc Toản đỡ mẹ ngồi lên kỉ và thưa:
- Con để mẹ phải lo nghĩ, con thật mang tội bất hiếu. Nhưng giặc sắp kéo sang, có muốn ở yên cũng không được. Phải tập khổ cho quen đi.
Phu nhân cầm lấy tờ giấy hồng điều trong tay con. Trên tờ giấy viết sáu chữ lớn: “Phá cường địch báo hoàng ân”, nét bút gân guốc. Phu nhân không nói, lặng nhìn sáu chữ, mừng thầm cho con có chí khác thường. Quốc Toản nói:
Con muốn dựng một lá cờ đề sáu chữ này để chiêu binh mãi mã. Nay mai ra trận, con sẽ phất lá cờ ấy thề sống chết với quân thù. Mẹ may cho con lá cờ ấy nhé. Đến khi xông pha chiến trận, con nhìn lá cờ là thấy được mẫu thân.
Phu nhân xoa đầu con, và Hoài Văn gục đầu lên gối mẹ. Phu nhân nói:
Mẹ đã không giữ con ở nhà, thì làm gì không may nổi cho con một lá cờ. Thôi, con ngủ đi. Sáng rồi!
Phu nhân dắt Quốc Toản đến giường, bảo nằm xuống, kéo chăn đắp lên mình con. Người mẹ cầm ngọn đèn, nhẹ bước xuống lầu. Trở về phòng riêng, phu nhân chong đèn, lúi húi thêu sáu chữ bằng những sợi chỉ vàng trên một tấm lụa đỏ thắm.”
(Nguyễn Huy Tưởng, Lá cờ thêu sáu chữ vàng, NXB Văn học, Hà Nội, 1996)
a) Đoạn trích trên kể về sự việc gì? Sự việc ấy có liên quan đến sự kiện lịch sử nào của dân tộc?
Đọc đoạn trích sau và trả lời các câu hỏi bên dưới:
“Khi Chiêu Thành Vương dựng cờ lên thì trai tráng kéo đến dưới cờ đông như hội. Những người đã theo về với Hoài Văn cũng chạy cả sang hàng ngũ Chiêu Thành Vương. Sắp xếp đội ngũ xong, Vương cất quân rầm rộ lên đường.
Hoài Văn nói với người tướng già:
– Trai tráng đi theo chú hết rồi. Lấy đâu ra quân nữa?
Người tướng già nói:
– Người thì có bao giờ hết được? Muốn cho người ta tin theo, phải có danh chính ngôn thuận. Cứ như ý tôi, ta phải chịu khó đi vào các thôn xóm nói rõ cho mọi người biết được nghĩa lớn. Dân gian ai chẳng có lòng trung quân ái quốc? Tôi được biết ở Võ Ninh ta có nhiều bộ lão được thiên tử vời?) về điện Diên Hồng hỏi kế, ta nên gặp những người ấy. Các cụ đã quyết chí đánh giặc, há lại không gióng giả bảo người trong họ ngoài làng theo về với vương tử hay sao? Lo gì không có quân?
Quốc Toản mừng lắm, nói:
– Ông đã vén cho ta một đám mây mờ.
Từ đấy, ngày nào Hoài Văn cũng xuống các thôn xóm, vận động bà con đứng lên cứu nước. Một hôm, đã khuya lắm, Hoài Văn còn chong đèn trên lầu. Quốc Toản nghĩ: “Chú ta dựng cờ lên là thiên hạ nô nức đến. Ta cũng phải có một lá cờ. Lá cờ nêu rõ chí ta.”. Suốt từ chập tối đến canh hai, Hoài Văn tự hỏi: “Ta sẽ viết chữ gì trên lá cờ của ta? Chữ đề phải quang minh chính đại như ban ngày. Chữ đề phải là một lời thê quyết liệt. Chữ để phải làm cho quân sĩ phần khởi, cho kẻ địch kinh hồn”.
Trống đã điểm canh ba. Mắt Hoài Văn bỗng rực sáng, toàn thân như bóng bằng cháy. Tay Hoài Văn giơ lên như đang phất một lá cờ. Hoài Văn thét lớn:
- PHÁ CƯỜNG ĐỊCH BÁO HOÀNG ÂN.
Hoài Văn nhầm đi nhầm lại:
– Phá cường địch, báo hoàng ân. Báo hoàng ấn, phá cường địch. Phá cường địch... Chàng gật gù, sung sướng. Sáu chữ đối nhau chan chát, lời đanh thép, ý hùng hồn. Chàng lấy hết gân tay viết sáu chữ lên một tờ giấy điều. Chàng mơ màng thấy lá cờ sáu chữ tung hoành trên các trận và chàng thì đang trỏ giáo, vung gươm chém đầu tướng giặc. Hoài Văn định nhảy xuống lầu để khoe với người tướng già sự khám phá mới mẻ của mình thì chợt có tiếng chân bước nhẹ lên lầu. Quốc Toản nhìn ra thì chính là mẹ. Chàng chìa tay đỡ mẹ lên. Phu nhân khẽ hỏi:
Sắp sáng rồi, sao con thức khuya thế? Mẹ thấy con ngày một võ vàng. Áo đâu mà phong phanh thế kia?
Quốc Toản có gầy đi nhiều. Hầu lại chỉ mặc một áo lót mỏng, vì Hầu muốn luyện cho mình thành một người có thể dãi gió dầm mưa, chịu đựng được mọi nỗi vất và của sa trường. Quốc Toản đỡ mẹ ngồi lên kỉ và thưa:
- Con để mẹ phải lo nghĩ, con thật mang tội bất hiếu. Nhưng giặc sắp kéo sang, có muốn ở yên cũng không được. Phải tập khổ cho quen đi.
Phu nhân cầm lấy tờ giấy hồng điều trong tay con. Trên tờ giấy viết sáu chữ lớn: “Phá cường địch báo hoàng ân”, nét bút gân guốc. Phu nhân không nói, lặng nhìn sáu chữ, mừng thầm cho con có chí khác thường. Quốc Toản nói:
Con muốn dựng một lá cờ đề sáu chữ này để chiêu binh mãi mã. Nay mai ra trận, con sẽ phất lá cờ ấy thề sống chết với quân thù. Mẹ may cho con lá cờ ấy nhé. Đến khi xông pha chiến trận, con nhìn lá cờ là thấy được mẫu thân.
Phu nhân xoa đầu con, và Hoài Văn gục đầu lên gối mẹ. Phu nhân nói:
Mẹ đã không giữ con ở nhà, thì làm gì không may nổi cho con một lá cờ. Thôi, con ngủ đi. Sáng rồi!
Phu nhân dắt Quốc Toản đến giường, bảo nằm xuống, kéo chăn đắp lên mình con. Người mẹ cầm ngọn đèn, nhẹ bước xuống lầu. Trở về phòng riêng, phu nhân chong đèn, lúi húi thêu sáu chữ bằng những sợi chỉ vàng trên một tấm lụa đỏ thắm.”
(Nguyễn Huy Tưởng, Lá cờ thêu sáu chữ vàng, NXB Văn học, Hà Nội, 1996)
a) Đoạn trích trên kể về sự việc gì? Sự việc ấy có liên quan đến sự kiện lịch sử nào của dân tộc?
Câu 6:
Hãy làm sáng tỏ đặc điểm của một truyện lịch sử có cốt truyện đa tuyến qua đoạn trích (chú ý các yếu tố nhân vật và sự kiện chính).
Hãy làm sáng tỏ đặc điểm của một truyện lịch sử có cốt truyện đa tuyến qua đoạn trích (chú ý các yếu tố nhân vật và sự kiện chính).
Câu 7:
Truyện lịch sử có cốt truyện như thế nào?
A. Là một hệ thống sự kiện liên quan đến đời sống xã hội nhằm thể hiện nội dung, ý nghĩa tác phẩm
B. Là một hệ thống sự việc kết nối các sự kiện quan trọng trong lịch sử xã hội nhằm phản ánh kinh nghiệm và triết lí sống
C. Là một hệ thống sự kiện liên quan đến lịch sử dân tộc được sắp xếp theo một ý đồ nhất định của tác giả nhằm thể hiện nội dung, ý nghĩa tác phẩm
D. Là một hệ thống sự kiện chính trị, xã hội liên quan đến dân tộc được sắp xếp từ xưa đến nay nhằm phản ánh xã hội, hoặc về chính con người để nêu lên triết lí nhân sinh
Truyện lịch sử có cốt truyện như thế nào?
A. Là một hệ thống sự kiện liên quan đến đời sống xã hội nhằm thể hiện nội dung, ý nghĩa tác phẩm
B. Là một hệ thống sự việc kết nối các sự kiện quan trọng trong lịch sử xã hội nhằm phản ánh kinh nghiệm và triết lí sống
C. Là một hệ thống sự kiện liên quan đến lịch sử dân tộc được sắp xếp theo một ý đồ nhất định của tác giả nhằm thể hiện nội dung, ý nghĩa tác phẩm
D. Là một hệ thống sự kiện chính trị, xã hội liên quan đến dân tộc được sắp xếp từ xưa đến nay nhằm phản ánh xã hội, hoặc về chính con người để nêu lên triết lí nhân sinh
Câu 8:
d) Trong đoạn trích trên, điều gì gây ấn tượng sâu sắc nhất đối với em? Vì sao?
d) Trong đoạn trích trên, điều gì gây ấn tượng sâu sắc nhất đối với em? Vì sao?
Câu 9:
b) Trong đoạn trích, ai là nhân vật chính? Nhân vật nào có thật trong lịch sử và nhân vật nào được hư cấu?
b) Trong đoạn trích, ai là nhân vật chính? Nhân vật nào có thật trong lịch sử và nhân vật nào được hư cấu?
Câu 10:
Lời dụ của vua Quang Trung đối với quân lính có ý nghĩa như thế nào?
Lời dụ của vua Quang Trung đối với quân lính có ý nghĩa như thế nào?