Câu hỏi:

09/03/2022 168

Nói quá thường dùng trong văn phong nào?

A. Khẩu ngữ

Đáp án chính xác

B. Khoa học

C. Cả A và B

Trả lời:

verified Giải bởi Vietjack

Đáp án: A

CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ

Câu 1:

Trong các câu sau, câu nào không sử dụng phép nói quá?

Xem đáp án » 09/03/2022 208

Câu 2:

Biện pháp nói quá ít được dùng trong văn bản nào?

Xem đáp án » 09/03/2022 202

Câu 3:

Nói quá thường được dùng kèm với biện pháp tu từ nào?

Xem đáp án » 09/03/2022 158

Câu 4:

Thành ngữ, tục ngữ nào có sử dụng biện pháp nói quá?

Xem đáp án » 09/03/2022 153

Câu 5:

Nói quá là gì?

Xem đáp án » 09/03/2022 151

Câu 6:

Nhận xét nào nói đúng nhất tác dụng của biện pháp nói quá được sử dụng trong đoạn văn sau?

- Mẹ ơi, ôi, mẹ ơi! - Cái âm thanh kì lạ không ra tiếng thở dài, không ra tiếng nức nở. - Đen chết rồi, mẹ ơi! Đen chết rồi!

Đất nứt toát ra dưới chân. Cái vực thẳm không đáy, không có đáy.

Méc-ghi rơi xuống vực, mỗi lúc một sâu, mỗi lúc một xuống sâu, bờ vực khép lại trên đầu, suốt đời không thoát ra được nữa, cho đến lúc chết.

(C. Mắc-ca-lâu, Tiếng chim hót trong bụi mận gai)

Xem đáp án » 09/03/2022 148

Câu 7:

Thành ngữ, tục ngữ nào có sử dụng biện pháp nói quá?

Xem đáp án » 09/03/2022 147

Câu 8:

Cho các ví dụ sau: chân cứng đá mềm, đen như cột nhà cháy, dời non lấp biển, ngàn cân treo sợi tóc, xanh như tàu lá, gầy như que củi, long trời lở đất... Nhận xét nào sau đây nói đúng nhất về các ví dụ trên?

Xem đáp án » 09/03/2022 143

Câu 9:

Nhận xét nào nói đúng nhất tác dụng của biện pháp nói quá trong hai câu thơ sau?

Bác ơi tim Bác mênh mông thế,

Ôm cả non sông mọi kiếp người!

(Tố Hữu)

Xem đáp án » 09/03/2022 134

Câu 10:

Khi sử dụng biện pháp tu từ nói quá cần chú ý điều gì?

Xem đáp án » 09/03/2022 130