Câu hỏi:
21/07/2024 107Đặt vào hai đầu đoạn mạch R, L, C mắc nối tiếp, với cuộn dây thuần cảm, một điện áp u = 200√2cos(100πt - π/4)V . Biết R = 100Ω, L = 2/π H, C = 1/10π μF. Biểu thức cường độ trong mạch là:
A. i = 2cos(100πt - π/2) A
B. i = √2cos(100πt -π/2)A
C. i = 2cos(100πt – 45,8)A
D. i = 1,32cos(100πt 1,9)A
Trả lời:
Chọn đáp án A
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Đặt điện áp u = 100√2cos(100πt - π/6) V vào hai đầu đoạn mạch gồm điện trở R, cuộn cảm thuần L = 8/7π H và tụ C mắc nối tiếp. Điện áp hai đầu cuộn cảm lúc này là uL = 175√2cos(100πt + π/12) V. Giá trị của điện trở R là:
Câu 2:
Đặt một điện áp xoay chiều u = 100√2cos100πt V vào hai đầu đoạn mạch R, L, C mắc nối tiếp. Biết R = 50 Ω, cuộn cảm thuần có độ tự cảm L = 1/πH và tụ điện có điện dung C = (2.10-4)/π F. Cường độ hiệu dụng của dòng điện qua đoạn mạch là:
Câu 3:
Mạch điện có R, L, C mắc nối tiếp, cuộn cảm thuần có độ tự cảm L = 1/2π (H). Điện áp xoay chiều đặt vào hai đầu đạon mạch có biểu thức u = U√2cos(2πft), trong đó U không đổi và f thay đổi được. Khi tần số f1 = 50 Hz hoặc f2 = 300 Hz thì cường độ dòng điện trong mạch có cùng một giá trị hiệu dụng. Điện dung C của tụ điện là
Câu 4:
Một mạch điện gồm R = 10 Ω, cuộn cảm thuần có L = 0,1/π (H) và tụ điện có điện dung C = 10-3/2π (F) mắc nối tiếp. Cường độ dòng điện xoay chiều trong mạch có biểu thức I = 5√2cos(100πt + 3π/4) (A). Điện áp giữa hai đầu đoạn mạch có biểu thức là
Câu 5:
Đặt một điện áp xoay chiều tần số f = 50 Hz và giá trị hiệu dụng U = 80 V vào hai đầu đoạn mạch gồm R, L, C mắc nối tiếp. Biết cuộn cảm thuần có độ tự cảm L = 0,6/π H tụ điện có điện dung C = 10-4/π F và công suất tỏa nhiệt trên điện trở R là 80 W. Giá trị của điện trở thuần R là:
Câu 6:
Đặt điện áp u = 120cos(100πt + π/3)V vào hai đầu đoạn mạch gồm cuộn cảm mắc nối tiếp với điện trở thuần R = 30 Ω thì điện áp hiệu dụng hai đầu cuộn cảm là 60 V. Dòng điện chạy qua đoạn mạch có biểu thức là:
Câu 7:
Đặt điện áp u = 120cos(100πt + π/3)V vào hai đầu đoạn mạch gồm cuộn cảm mắc nối tiếp với điện trở thuần R=30Ω thì điện áp hiệu dụng hai đầu cuộn cảm là 60V. Dòng điện chạy qua đoạn mạch có biểu thức là:
Câu 8:
Trong một đoạn mạch điện xoay chiều chỉ có tụ điện và cuộn cảm thuần mắc nối tiếp, biết cảm kháng đang lớn hơn dung kháng. Nếu tăng nhẹ tần số dòng điện thì độ lệch pha giữa cường độ dòng điện và điện áp là
Câu 9:
Mạch điện xoay chiều mắc nối tiếp với điện trở thuần R = 100 Ω , cuộn dây thuần cảm L = 1/π H, tụ điện C = 10-4/2π . Đặt vào hai đầu đoạn mạch điện áp u = 200√2cos(100πt - π/2)V. Biểu thức của điện áp hai đầu cuộn dây là
Câu 10:
Mắc đoạn mạch gồm biến trở R và một cuộn cảm thuần có L = 3,2 mH và một tự có điện dung C = 2μF mắc nối tiếp vào điện áp xoay chiều. Để tổng trở của mạch là Z = ZL + ZC thì điện trở R phải có giá trị bằng
Câu 11:
Cho mạch điện có R, L, C mắc nối tiếp, C = 10-3/π F. Biết uC = 50√2cos(100πt - 3π/4)V. Biểu thức cường độ dòng điện trong mạch là
Câu 12:
Cho mạch điện có R, L, C mắc nối tiếp. Biết R = 40 Ω, ZL = ZC = 40 Ω. Điện áp đặt vào hai đầu đoạn mạch có biểu thức là uC = 240√2cos(100πt)V.Biểu thức của cường độ dòng điện trong mạch là
Câu 13:
Đặt điện áp u = 80√2cos(100πt-π/4)V vào hai đầu đoạn mạch mắc nối tiếp gồm điện trở 20√3 Ω, cuộn cảm thuần và tụ điện có điện dung C thay đổi được. Điều chỉnh điện dung đến giá trị C = C0 để điện áp hiệu dụng giữa hai đầu tụ điện đạt giá trị cực đại và bằng 160 V. Giữ nguyên giá trị C = C0, biểu thức cường độ dòng điện trong đoạn mạch là:
Câu 14:
Một đoạn mạch xoay chiều gồm điện trở R = 20 Ω. Mắc nối tiếp với cuộn cảm thuần L. Đặt vào hai đầu đoạn mạch điện áp u = 40√2cos100πt V thì điện áp hiệu dụng ở hai đầu cuộn cảm UL = 32V. Độ tự cảm của cuộn dây là
Câu 15:
Nếu đặt vào hai đầu một mạch điện chưa một điện trở thuần và một cuộn cảm thuần mắc nối tiếp một điện áp xoay chiều có biểu thức u = 100√2cos(ꞷt + π/4)V, thì điện áp hai đầu điện trở thuần có biểu thức uR = 100cos(ωt). Biểu thức của điện áp giữa hai đầu cuộn cảm thuần là