Câu hỏi:
23/07/2024 118Công thoát của electron đối với một kim loại là 2,3 eV. Chiếu lên bề mặt kim loại này lần lượt hai bức xạ có bước sóng là μm và μm. Hãy cho biết bức xạ nào có khả năng gây ra hiện tượng quang điện đối với kim loại này?
A. Chỉ có bức xạ có bước sóng λ1 là có khả năng gây ra hiện tượng quang điện
B. Cả hai bức xạ trên đều có thể gây ra hiện tượng quang điện
C. Cả hai bức xạ trên đều không thể gây ra hiện tượng quang điện
D. Chỉ có bức xạ có bước sóng λ2 là có khả năng gây ra hiện tượng quang điện
Trả lời:
Giới hạn quang điện của kim loại : μm.
Để có thể gây ra hiện tượng quang điện thì bức xạ kích thích phải có bước sóng → cả hai bức xạ đều có khả năng gây ra hiện tượng quang điện.
Đáp án B
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Phát biểu nào sau đây là sai khi nói về thuyết lượng tử ánh sáng ?
Câu 2:
Công thức liên hệ giữa giới hạn quang điện, công thoát electron A của kim loại, hằng số Planck h và tốc độ ánh sáng trong chân không c là
Câu 3:
Chọn câu sai nhất. Các tia không bị lệch trong điện trường và từ trường là
Câu 4:
Khi chiếu một bức xạ vào bề mặt tấm kim loại, hiện tượng quang điện xảy ra nếu
Câu 6:
Xét các tia gồm tia hồng ngoại, tia X, tia gamma, tia β. Tia có bản chất khác với các tia còn lại là
Câu 9:
Bức xạ có tần số nhỏ nhất trong số các bức xạ hồng ngoại, tử ngoại, Rơn-ghen, gamma là
Câu 10:
Chiếu ánh có tần số f vào một tấm kim loại sao cho phôtôn có năng lượng đúng bằng công thoát êlectron ra khỏi kim loại. Phôtôn có khả năng giải phóng.
Câu 11:
Một vật phát được tia hồng ngoại vào môi trường xung quanh phải có nhiệt độ.
Câu 13:
Chọn các cụm từ thích hợp để điền vào chỗ trống cho hợp nghĩa. “Theo thuyết lượng tử. Những nguyên tử hay phân tử vật chất … ánh sáng một cách … mà thành từng phần riêng biệt mang năng lượng hoàn toàn xác định … ánh sáng”.
Câu 14:
Thân thể con người bình thường có thể phát ra được bức xạ nào dưới đây?