Câu hỏi:
22/07/2024 151
Quan sát hình 2, hãy
Chúng ta cần phải làm gì để sử dụng tiết kiệm, hợp lí nguồn nước ngọt?
Quan sát hình 2, hãy
Chúng ta cần phải làm gì để sử dụng tiết kiệm, hợp lí nguồn nước ngọt?
Trả lời:
Một số việc làm cụ thể để sử dụng tiết kiệm, hợp lí nguồn nước ngọt:
- Thường xuyên kiểm tra chống rò rỉ các đường ống dẫn nước.
- Khoá vòi nước khi không sử dụng.
- Điều chỉnh vòi nước hợp lí khi sử dụng.
- Tái sử dụng nước, ví dụ: dùng nước giặt quần áo để lau sàn nhà, sân,...; nước rửa rau, vo gạo,... để tưới cây.
- Tưới cây đúng cách (tưới vào sáng sớm, sử dụng hệ thống tưới nhỏ giọt,...).
Một số việc làm cụ thể để sử dụng tiết kiệm, hợp lí nguồn nước ngọt:
- Thường xuyên kiểm tra chống rò rỉ các đường ống dẫn nước.
- Khoá vòi nước khi không sử dụng.
- Điều chỉnh vòi nước hợp lí khi sử dụng.
- Tái sử dụng nước, ví dụ: dùng nước giặt quần áo để lau sàn nhà, sân,...; nước rửa rau, vo gạo,... để tưới cây.
- Tưới cây đúng cách (tưới vào sáng sớm, sử dụng hệ thống tưới nhỏ giọt,...).
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 2:
Tây Nam Bộ có địa hình
A. thấp hơn Đông Nam Bộ, có nhiều vùng đất ngập nước.
B. thấp hơn Đông Nam Bộ, có nhiều vùng trũng và đề ven sông.
C. cao hơn Đông Nam Bộ, trên đó có núi Bà Đen, núi Chứa Chan.
D. cao hơn Đông Nam Bộ, chủ yếu là đồi lượn sóng và đồng bằng.
Tây Nam Bộ có địa hình
A. thấp hơn Đông Nam Bộ, có nhiều vùng đất ngập nước.
B. thấp hơn Đông Nam Bộ, có nhiều vùng trũng và đề ven sông.
C. cao hơn Đông Nam Bộ, trên đó có núi Bà Đen, núi Chứa Chan.
D. cao hơn Đông Nam Bộ, chủ yếu là đồi lượn sóng và đồng bằng.
Câu 3:
Cho biết các ý về ảnh hưởng của môi trường thiên nhiên đến nên sản xuất xuất và sinh hoạt ở vùng Nam Bộ dưới đây là đúng hay sai.
A. Đất đỏ badan và đất xám thuận lợi cho trồng lúa gạo, cây ăn quả.
B. Mùa khô kéo dài đã gây ra tình trạng thiếu nước ngọt cho sinh hoạt và sản xuất.
C. Thềm lục địa có nhiều dầu mỏ, khí tự nhiên để phát triển công nghiệp dầu khí.
D. Sông ngòi và vùng biển rộng thuận lợi cho khai thác, nuôi trồng thuỷ sản.
E. Hiện tượng đất và nước bị nhiễm mặn ít ảnh hưởng đến đời sống của người dân.
Cho biết các ý về ảnh hưởng của môi trường thiên nhiên đến nên sản xuất xuất và sinh hoạt ở vùng Nam Bộ dưới đây là đúng hay sai.
A. Đất đỏ badan và đất xám thuận lợi cho trồng lúa gạo, cây ăn quả.
B. Mùa khô kéo dài đã gây ra tình trạng thiếu nước ngọt cho sinh hoạt và sản xuất.
C. Thềm lục địa có nhiều dầu mỏ, khí tự nhiên để phát triển công nghiệp dầu khí.
D. Sông ngòi và vùng biển rộng thuận lợi cho khai thác, nuôi trồng thuỷ sản.
E. Hiện tượng đất và nước bị nhiễm mặn ít ảnh hưởng đến đời sống của người dân.Câu 4:
Địa hình của Đông Nam Bộ
A. cao hơn Tây Nam Bộ, đồi lượn sóng chiếm phần lớn diện tích.
B. thấp hơn Tây Nam Bộ, bằng phẳng, có nhiều vùng trũng ngập nước.
C. cao hơn Tây Nam Bộ, đồi thoải và đồng bằng chiếm phần lớn diện tích.
D. thấp hơn Tây Nam Bộ, đồi thoải và đồng bằng chiếm phần lớn diện tích.
Địa hình của Đông Nam Bộ
A. cao hơn Tây Nam Bộ, đồi lượn sóng chiếm phần lớn diện tích.
B. thấp hơn Tây Nam Bộ, bằng phẳng, có nhiều vùng trũng ngập nước.
C. cao hơn Tây Nam Bộ, đồi thoải và đồng bằng chiếm phần lớn diện tích.
D. thấp hơn Tây Nam Bộ, đồi thoải và đồng bằng chiếm phần lớn diện tích.
Câu 5:
Vùng Nam Bộ ở phía nam nước ta, gồm
A. Đông Nam Bộ và Tây Nam Bộ.
B. toàn bộ đồng bằng sông Cửu Long.
C. Đông Nam Bộ và một phần Tây Nam Bộ.
D. Tây Nam Bộ và phần đồng bằng của Đông Nam Bộ.
Vùng Nam Bộ ở phía nam nước ta, gồm
A. Đông Nam Bộ và Tây Nam Bộ.
B. toàn bộ đồng bằng sông Cửu Long.
C. Đông Nam Bộ và một phần Tây Nam Bộ.
D. Tây Nam Bộ và phần đồng bằng của Đông Nam Bộ.
Câu 6:
Những loại đất nào dưới đây có nhiều ở Tây Nam Bộ?
A. Đất phù sa, đất xám, đất mặn.
B. Đất phù sa, đất phèn, đất mặn.
C. Đất phù sa, đất đỏ badan, đất phèn.
D. Đất đỏ badan, đất xám, đất phù sa.
Những loại đất nào dưới đây có nhiều ở Tây Nam Bộ?
A. Đất phù sa, đất xám, đất mặn.
B. Đất phù sa, đất phèn, đất mặn.
C. Đất phù sa, đất đỏ badan, đất phèn.
D. Đất đỏ badan, đất xám, đất phù sa.
Câu 7:
Lựa chọn các ý và sắp xếp vào bảng dưới đây để phân biệt đặc điểm sông ngòi ở Đông Nam Bộ và Tây Nam Bộ.
A. Có ít kênh rạch nối các sông với nhau.
B. Mạng lưới sông ngòi, kênh rạch chằng chịt.
C. Hai sông lớn là sông Tiền và sông Hậu.
D. Sông lớn nhất là sông Đồng Nai.
E. Người dân đào rất nhiều kênh rạch nối các sông với nhau.
G. Có nhiều hồ nhân tạo: hồ Dầu Tiếng, hồ Trị An.
Lựa chọn các ý và sắp xếp vào bảng dưới đây để phân biệt đặc điểm sông ngòi ở Đông Nam Bộ và Tây Nam Bộ.
A. Có ít kênh rạch nối các sông với nhau.
B. Mạng lưới sông ngòi, kênh rạch chằng chịt.
C. Hai sông lớn là sông Tiền và sông Hậu.
D. Sông lớn nhất là sông Đồng Nai.
E. Người dân đào rất nhiều kênh rạch nối các sông với nhau.
G. Có nhiều hồ nhân tạo: hồ Dầu Tiếng, hồ Trị An.
Câu 9:
Quan sát hình dưới đây.
Nêu tên các địa danh được đánh số trên lược đồ.