Câu hỏi:
17/07/2024 71
Chuẩn bị: Một chiếc hộp có nắp kéo trong suốt ở mặt trước, mặt trên có gắn hai ống A, B; một cốc nến, một đĩa sứ có vài mẩu hương (hình 3).
Tiến hành:
● Đặt cốc nến đang cháy dưới ống A và đĩa đựng các mẩu hương đang bốc khói dưới ống B (hình 4), rồi đóng nắp.
Quan sát và cho biết:
- Khói hương đi từ trong hộp ra ngoài qua ống nào?
- Hướng chuyển động của khói hương trong hộp.
- Vùng nào của hộp có không khí nóng? Vùng nào của hộp có không khí lạnh hơn?
● Hãy chỉ và nói đường đi của không khí ở hình 4. Từ đó rút ra nhận xét về sự chuyển động của không khí.
Chuẩn bị: Một chiếc hộp có nắp kéo trong suốt ở mặt trước, mặt trên có gắn hai ống A, B; một cốc nến, một đĩa sứ có vài mẩu hương (hình 3).
Tiến hành:
● Đặt cốc nến đang cháy dưới ống A và đĩa đựng các mẩu hương đang bốc khói dưới ống B (hình 4), rồi đóng nắp.
Quan sát và cho biết:
- Khói hương đi từ trong hộp ra ngoài qua ống nào?
- Hướng chuyển động của khói hương trong hộp.
- Vùng nào của hộp có không khí nóng? Vùng nào của hộp có không khí lạnh hơn?
● Hãy chỉ và nói đường đi của không khí ở hình 4. Từ đó rút ra nhận xét về sự chuyển động của không khí.
Trả lời:
- Học sinh thực hiện thí nghiệm như hình 3 và 4 trang 21.
● Qua quan sát ta thấy:
- Khói hương đi từ trong hộp ra ngoài qua ống A nhiều hơn.
- Hướng chuyển động của khói hương trong hộp: Vì không khí xung quanh ngọn nến có nhiệt độ cao hơn so với xung quanh hương, khi đó xuất hiện hiện tượng đối lưu. Không khí lạnh có khối lượng riêng nặng hơn sẽ đi xuống dưới, không khí nóng có khối lượng riêng nhẹ hơn sẽ đi lên trên, do đó không khí lạnh hơn ở ống B sẽ đi xuống dưới, đẩy không khí nóng ở ống A đi lên, từ đó tạo thành dòng không khí.
- Vùng cột A có không khí nóng, vùng cột B có không khí lạnh hơn.
● Đường đi của không khí ở hình 4: Không khí đi vào hộp qua cột B và đi ra khỏi hộp qua cột A.
Nhận xét về sự chuyển động của không khí: Không khí nóng bốc lên cao, không khí lạnh tới thế chỗ.
- Học sinh thực hiện thí nghiệm như hình 3 và 4 trang 21.
● Qua quan sát ta thấy:
- Khói hương đi từ trong hộp ra ngoài qua ống A nhiều hơn.
- Hướng chuyển động của khói hương trong hộp: Vì không khí xung quanh ngọn nến có nhiệt độ cao hơn so với xung quanh hương, khi đó xuất hiện hiện tượng đối lưu. Không khí lạnh có khối lượng riêng nặng hơn sẽ đi xuống dưới, không khí nóng có khối lượng riêng nhẹ hơn sẽ đi lên trên, do đó không khí lạnh hơn ở ống B sẽ đi xuống dưới, đẩy không khí nóng ở ống A đi lên, từ đó tạo thành dòng không khí.
- Vùng cột A có không khí nóng, vùng cột B có không khí lạnh hơn.
● Đường đi của không khí ở hình 4: Không khí đi vào hộp qua cột B và đi ra khỏi hộp qua cột A.
Nhận xét về sự chuyển động của không khí: Không khí nóng bốc lên cao, không khí lạnh tới thế chỗ.
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 2:
Nêu những việc cần làm để phòng tránh bão ở gia đình và địa phương em. Trong đó, em đã thực hiện những việc nào?
Nêu những việc cần làm để phòng tránh bão ở gia đình và địa phương em. Trong đó, em đã thực hiện những việc nào?
Câu 3:
Chuẩn bị: Một chiếc quạt và một tờ giấy.
Tiến hành:
- Đặt tờ giấy lên bàn. Đứng ra xa và quạt về phía tờ giấy (hình 2). Quan sát tờ giấy.
- Hãy dùng cụm từ không khí chuyển động và từ gió để giải thích kết quả quan sát được khi quạt.
Chuẩn bị: Một chiếc quạt và một tờ giấy.
Tiến hành:
- Đặt tờ giấy lên bàn. Đứng ra xa và quạt về phía tờ giấy (hình 2). Quan sát tờ giấy.
- Hãy dùng cụm từ không khí chuyển động và từ gió để giải thích kết quả quan sát được khi quạt.
Câu 4:
Hãy cho biết hướng gió thổi giữa biển và đất liền vào ban ngày và ban đêm ở hình 5 và 6. Giải thích vì sao hướng gió lại thay đổi như vậy.
Hãy cho biết hướng gió thổi giữa biển và đất liền vào ban ngày và ban đêm ở hình 5 và 6. Giải thích vì sao hướng gió lại thay đổi như vậy.
Câu 5:
Dựa vào thông tin dưới đây, nêu một số việc làm để phòng tránh bão.
Dựa vào thông tin dưới đây, nêu một số việc làm để phòng tránh bão.
Câu 6:
Vì sao giàn lạnh của máy điều hòa không khí được đặt ở trên cao (hình 7)?
Vì sao giàn lạnh của máy điều hòa không khí được đặt ở trên cao (hình 7)?
Câu 10:
Dùng các từ: nhẹ, khá mạnh, mạnh, rất mạnh để nhận xét và so sánh mức độ mạnh của gió trong các hình dưới đây.
Dùng các từ: nhẹ, khá mạnh, mạnh, rất mạnh để nhận xét và so sánh mức độ mạnh của gió trong các hình dưới đây.