Câu hỏi:
18/07/2024 224Cho phương trình : N2 + 3H2 2NH3
Khi giảm thể tích của hệ thì phản ứng sẽ chuyển dịch theo chiều nào ?
A. Thuận.
B. Nghịch.
C. Không thay đổi.
D. Không xác định được.
Trả lời:
Đáp án A
Giảm thể tích của hệ bằng cách nén hỗn hợp khí → Áp suất trong hệ lúc này tăng. Theo nguyên lí chuyển dịch cb, cb chuyển dịch về phái àm giảm áp suất (chiều thuận).
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Cho phản ứng thuận nghịch sau: 2SO2 (k) + O2 (k) ⇄ 2SO3 (k);
Thực hiện các tác động riêng rẽ sau lên cân bằng: (1) Tăng nhiệt độ; (2) Tăng áp suất; (3) Cho thêm chất xúc tác; (4) Giảm nhiệt độ; (5) Tăng nồng độ SO2 hoặc O2; (6) Giảm áp suất.
Số tác động làm cho cân bằng dịch chuyển theo chiều thuận là
Câu 2:
Cho các cân bằng hóa học sau:
(a) N2 (k) + 3H2 (k) ⇋ 2NH3(k) ; ΔH < 0
(b) PCl5(k) ⇋ PCl3(k) + Cl2 (k) ; ΔH > 0,
(c) 2HI(k) ⇋ H2(k) +I2 (k) ; ΔH > 0,
(d) CO (k)+ H2O (k) ⇋ CO2(k) + H2 (k) ; ΔH < 0,
Khi tăng nhiệt độ hoặc giảm áp suất thì cân bằng đều bị chuyển dịch sang chiều thuận là
Câu 3:
Cho cân bằng hóa học sau: N2 (k) + 3H2 (k) →2 NH3 (k) ∆H<0. Phát biểu nào sau đây sai ?
Câu 4:
Lần lượt thực hiện các biến đổi sau đây (các yếu tố khác giữ nguyên):
(1). Tăng nhiệt độ.
(2). Tăng áp suất chung bằng cách nén cho thể tích của hệ giảm xuống.
(3). Thêm lượng hơi nước vào.
(4). Lấy bớt hiđro ra.
(5). Dùng chất xúc tác.
Số biến đổi làm cân bằng dịch chuyển theo chiều thuận là
Câu 5:
Có các cân bằng hoá học sau:
(a) S(rắn) + H2(khí) H2S(khí)
(b) CaCO3(rắn) CaO(rắn) + CO2(khí)
(c) N2(khí) + 3H2(khí) 2NH3(khí)
(d) H2(khí) + I2(rắn) 2HI(khí)
Số cân bằng chuyển dịch theo chiều thuận khi tăng áp suất là
Câu 6:
Cho cân bằng hóa học (trong bình kín có dung tích không đổi):
Nhận xét nào sau đây là sai ?
Câu 7:
Cho các phát biểu sau:
1, Phản ứng thuận nghịch là phản ứng xảy ra theo 2 chiều ngược nhau trong cùng điều kiện.
2, Chất xúc tác làm tăng tốc độ phản ứng thuận và nghịch.
3, Tại thời điểm cân bằng trong hệ vẫn luôn có mặt các chất phản ứng và các sản phẩm.
4, Khi phản ứng đạt trạng thái cân bằng hoá học, nồng độ các chất vẫn có sự thay đổi.
5, Khi phản ứng đạt trạng thái cân thuận nghịch bằng hoá học, phản ứng dừng lại.
Số phát biểu sai là
Câu 8:
Cho cân bằng sau: 3X(k) 2Y(k) + Z(r) Khi tăng nhiệt độ của phản ứng, số mol của hỗn hợp khí tăng lên. Khẳng định nào sau đây đúng ?
Câu 9:
Cho 2 hệ cân bằng sau trong hai bình kín:
(I) C (r) + H2O (k) ⇄CO (k) + H2 (k) ; ∆H = 131 kJ
(II) CO (k) + H2O (k) ⇄CO2 (k) + H2 (k) ; ∆H = - 41 kJ
Có các tác động sau:
(1) Tăng nhiệt độ.
(2) Thêm lượng hơi nước vào.
(3) Thêm khí H2 vào.
(4) Tăng áp suất.
(5) Dùng chất xúc tác.
(6) Thêm lượng CO vào.
Số tác động làm các cân bằng trên dịch chuyển ngược chiều nhau là
Câu 10:
cân bằng sau: 2X (k) ⇄ 3Y (k) + Z (r). Khi tăng nhiệt độ của phản ứng, tỉ khối hơi của hỗn hợp khí so với H2 tăng lên. Khẳng định nào sau đây đúng ?
Câu 11:
Cho hỗn hợp khí gồm NO2 và N2O4 có tỉ lệ số mol là 1:1 vào 2 ống nghiệm nối với nhau. Đóng khóa K và ngâm ống 1 vào cốc nước đá. Màu của hỗn hợp khí trong ống 1 và ống 2 là:
Câu 12:
Trong bình kín có hệ cân bằng hóa học sau:
Xét các tác động sau đến hệ cân bằng:
(a) Tăng nhiệt độ;
(b) Thêm một lượng hơi nước;
(c) giảm áp suất chung của hệ;
(d) dùng chất xúc tác;
(e) thêm một lượng CO2;
Trong những tác động trên, các tác động làm cân bằng chuyển dịch theo chiều thuận là
Câu 13:
Cho cân bằng sau: H2 (k) + I2 (k) 2HI (k) ΔH > 0. Tại 5000C, sau khi đạt cân bằng, hỗn hợp thu được có tỷ khối so với H2 là d1. Nâng nhiệt độ lên 6000C, sau khi đạt cân bằng mới hỗn hợp thu được có tỷ khối so với H2 là d2. So sánh d1 và d2.
Câu 14:
Cho cân bằng sau: H2 (k) + I2 (k) 2HI (k) ΔH > 0. Tại 5000C, sau khi đạt cân bằng, hỗn hợp thu được có tỷ khối so với H2 là d1. Nâng nhiệt độ lên 6000C, sau khi đạt cân bằng mới hỗn hợp thu được có tỷ khối so với H2 là d2. So sánh d1 và d2.