Câu hỏi:
22/07/2024 118Cho phương trình hóa học:
Cân bằng hóa học của phản ứng sẽ chuyển dịch sang chiều nghịch trong trường hợp nào sau đây
A. Tăng nồng độ oxi
B. Giảm nhiệt độ của bình phản ứng
C. Tăng áp suất chung của hỗn hợp
D. Giảm nồng độ khí sunfurơ
Trả lời:
A tăng nồng độ O2, cân bằng chuyển dịch theo chiều làm giảm nồng độ oxi tức chiều thuận
B giảm nhiệt độ bình phản ứng tương ứng cân bằng chuyển dịch theo chiều tỏa nhiệt tức chiều thuận
C tăng áp suất chung của hh cân bằng chuyển dịch theo chiều làm giảm áp suất tức chiều thuận
D giảm nồng độ khí SO2 cân bằng chuyển dịch theo chiều làm tăng nồng độ khí SO2 tức chiều nghịch
Đáp án D
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Phản ứng Khi giảm nhiệt độ và khi giảm áp suất thì cân bằng của phản ứng trên chuyển dịch tương ứng là
Câu 2:
Cho phản ứng thuận nghịch ở trạng thái cân bằng :
Cân bằng sẽ chuyển dịch theo chiều thuận khi
Câu 3:
: Cho phản ứng: ( ở ).
Để cân bằng chuyển dịch theo chiều nghịch mạnh nhất, cần
Câu 4:
Cho cân bằng:
Khi tăng nhiệt độ thì tỉ khối của hỗn hợp khí thu được so với H2 giảm. Phát biểu đúng về cân bằng này là
Câu 5:
Cho phản ứng:
Thực hiện một trong các tác động sau:
(a) Thêm một lượng dung dịch HCl bốc khói vào dung dịch HCl 2M.
(b) Đun nóng hỗn hợp phản ứng.
(c) Tăng thể tích dung dịch lên gấp đôi (giữ nguyên nồng độ).
(d) Thay CaCO3 dạng hạt bằng CaCO3 dạng bột.
(e) Tăng áp suất của bình phản ứng.
Số tác động làm tăng tốc độ phản ứng là
Câu 6:
Xét các phản ứng sau:
Các giải pháp hạ nhiệt độ, tăng áp suất, tăng nồng độ chất tham gia phản ứng và giảm nồng độ chất sản phẩm đều có thể làm cân bằng chuyển dịch theo chiều thuận đối với phản ứng nào?
Câu 7:
Cho cân bằng:
Khi tăng nhiệt độ thì tỉ khối của hỗn hợp khí thu được so với H2 giảm. Phát biểu đúng về cân bằng này là
Câu 8:
Cho phản ứng:
Khi giảm nhiệt độ của phản ứng từ 450°C xuống đến 25°C thì
Câu 9:
Cho các phát biểu sau:
1) Phản ứng thuận nghịch là phản ứng xảy ra theo 2 chiều ngược nhau.
2) Chất xúc tác làm tăng tốc độ phản ứng thuận và nghịch.
3) Tại thời điểm cân bằng trong hệ vẫn luôn có mặt các chất phản ứng và các sản phẩm.
4) Khi phản ứng đạt trạng thái cân bằng hóa học, nồng độ các chất vẫn có sự thay đổi.
5) Khi phản ứng đạt trạng thái cân bằng hóa học thuận nghịch, phản ứng dừng lại.
Các phát biểu sai là
Câu 10:
Cho cân bằng hoá học: Phản ứng thuận là phản ứng toả nhiệt. Yếu tố nào sau đây vừa làm tăng tốc độ phản ứng thuận vừa làm cân bằng chuyển dịch theo chiều thuận :
Câu 11:
Cho cân bằng sau Khi tăng nhiệt độ của phản ứng, tỉ khối hơi của hỗn hợp khí so với H2 tăng lên. Khẳng định nào sau đây đúng?
Câu 12:
Có các cân bằng hoá học sau:
Số cân bằng chuyển dịch theo chiều thuận khi tăng áp suất là
Câu 13:
Cho các phát biểu sau:
(a) Phản ứng thuận nghịch là phản ứng xảy ra theo 2 chiều ngược nhau.
(b) Phản ứng bất thuận nghịch là phản ứng xảy ra theo 1 chiều xác định.
(c) Cân bằng hóa học là trạng thái mà phản ứng đã xảy ra hoàn toàn.
(d) Khi phản ứng thuận nghịch đạt trạng thái cân bằng hóa học, lượng các chất sẽ không đổi.
(e) Khi phản ứng thuận nghịch đạt trạng thái cân bằng hóa học, phản ứng dừng lại.
Số phát biểu sai là
Câu 14:
Cho phương trình:
Khi giảm thể tích của hệ thì phản ứng sẽ chuyển dịch theo chiều nào
Câu 15:
Xét cân bằng trong bình kín có dung tích không đổi
Ban đầu cho 1 mol khí X vào bình; khi đạt cân bằng thì thấy:
- Ở trong bình kín có 0,75mol X
- Ở trong bình kín có 0,65mol X
Có các phát biểu sau:
(1) Phản ứng thuận là phản ứng thu nhiệt
(2) Khi tăng áp suất, cân bằng chuyển dịch theo chiều nghịch
(3) Thêm tiếp Y vào hỗn hợp cân bằng thì cân bằng chuyển dịch theo chiều nghịch
(4) Thêm xúc tác thích hợp vào hỗn hợp cân bằng thì cân bằng vẫn không chuyển dịch
Số phát biểu đúng là