Câu hỏi:
20/07/2024 217Cho cân bằng hóa học:
Cân bằng chuyển dịch theo chiều thuận khi
A. thêm PCl3 vào hệ phản ứng
B. tăng nhiệt độ của hệ phản ứng
C. thêm Cl2 vào hệ phản ứng
D. tăng áp suất của hệ phản ứng
Trả lời:
Đáp án B
Thêm PCl3 vào hệ phản ứng thì cân bằng chuyển dịch theo chiều giảm nồng độ PCl3, tức là cân bằng chuyển dịch theo chiều nghịch.
Thêm Cl2 vào hệ phản ứng thì cân bằng chuyển dịch theo chiều giảm nồng độ Cl2, tức là cân bằng chuyển dịch theo chiều nghịch.
Tăng nhiệt độ của hệ phản ứng thì cân bằng sẽ chuyển dịch theo chiều phản ứng thu nhiệt, tức là cân bằng chuyển dịch theo chiều thuận.
1 < 1 + 1 => Chiều thuận là chiều tăng áp suất, chiều nghịch là chiều giảm áp suất.
Khi tăng áp suất của hệ phản ứng thì cân bằng sẽ chuyển dịch theo chiều giảm áp suất, tức là cân bằng chuyển dịch theo chiều nghịch.
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Quá trình sản xuất amoniac trong công nghiệp dựa theo phản ứng:
Nồng độ NH3 lúc cân bằng sẽ lớn hơn khi
Câu 2:
Cho các cân bằng sau:
Khi giảm áp suất của hệ, số cân bằng bị chuyển dịch theo chiều nghịch là
Câu 3:
Xét phản ứng phân hủy N2O5 trong dung môi CCl4 ở 45 độ C
Ban đầu nồng độ của N2O5 là 2,33M, sau 184 giây nồng độ của N2O5 là 2,08M. Tốc độ trung bình của phản ứng tính theo N2O5 là
Câu 4:
Cho phản ứng: Hai biện pháp đều làm cân bằng chuyển dịch theo chiều thuận là
Câu 5:
Cho phản ứng hóa học:
Lúc đầu nồng độ của HCOOH là 0,010 mol/l, sau 40 giây nồng độ của HCOOH là 0,008 mol/l. Tốc độ trung bình của phản ứng trong khoảng thời gian 40 giây tính theo HCOOH là
Câu 6:
Cho các cân bằng hóa học:
Khi thay đổi áp suất những cân bằng hóa học bị chuyển dịch là
Câu 7:
Cho cân bằng sau trong bình kín:
Biết khi hạ nhiệt độ của bình thì màu nâu đỏ nhạt dần. Phản ứng thuận có
Câu 8:
Cho thí nghiệm về sự chuyển dịch cân bằng giữa NO2 và N2O4 theo sơ đồ (hình vẽ):
(màu nâu đỏ) (không màu)
Phát biểu nào sau đây không đúng?
Câu 9:
Cho 6 gam kẽm hạt vào cốc đựng dung dịch H2SO4 4M (dư) ở nhiệt độ thường. Nếu giữ nguyên các điều kiện khác, chỉ biến đổi một trong các điều kiện sau đây thì sự biến đổi nào làm cho tốc độ phản ứng tăng lên so với ban đầu?
Câu 10:
Cho phương trình hóa học của phản ứng: Ở thời điểm ban đầu, nồng độ của chất X là 0,01 mol/l. Sau 20 giây, nồng độ của chất X là 0,008 mol/l. Tốc độ trung bình của phản ứng tính theo chất X trong khoảng thời gian trên là
Câu 11:
Dùng ba ống nghiệm đánh số 1, 2, 3 cho hóa chất vào các ống nghiệm theo bảng sau:
Ống nghiệm |
Na2S2O3 |
H2O |
H2SO4 |
Thể tích chung |
Nhiệt độ phản ứng |
Thời gian kết tủa |
1 |
4 giọt |
8 giọt |
1 giọt |
13 giọt |
|
t1 |
2 |
4 giọt |
8 giọt |
1 giọt |
13 giọt |
t2 |
|
3 |
4 giọt |
8 giọt |
1 giọt |
13 giọt |
t3 |
Bằng đồng hồ bấm giây, người ta đo khoảng thời gian từ lúc bắt đầu trộn dung dịch đến khi xuất hiện kết tủa, đối với kết quả ở ba ống nghiệm 1, 2, 3 người ta thu được ba giá trị t1, t2, t3. Khẳng định nào sau đây đúng?
Câu 12:
Cho các yếu tố sau:
1. Dùng không khí nén, nóng thổi vào lò cao để đốt cháy than cốc (trong sản xuất gang
2. Nung đá vôi ở nhiệt độ cao để sản xuất vôi sống.
3. Nghiền nguyên liệu trước khi đưa vào lò nung để sản xuất clanhke (trong sản xuất xi măng) .
4. Pha loãng dung dịch hỗn hợp phản ứng bằng nước.
Số yếu tố làm tăng tốc độ phản ứng là:
Câu 13:
Cho cân bằng: . Khi tăng nhiệt độ thì tỉ khối của hỗn hợp khí so với H2 giảm đi. Phát biểu đúng khi nói về cân bằng này là
Câu 14:
Tỉ khối hơi của sắt (III) clorua khan so với không khí ở nhiệt độ 447 độ C là 10,49 và ở 517 độ C là 9,57 vì tồn tại cân bằng sau:
Phản ứng nghịch có: