Câu hỏi:
22/07/2024 2,545Cho biết các côđon mã hoá các axit amin trong bảng sau đây:
Triplet mã hoá là các bộ ba ứng với các côđon mã hoá axit amin và triplet kết thúc ứng với cô đơn kết thúc trên mARN. Giả sử một đoạn gen ở vi khuẩn tổng hợp đoạn mARN có triplet mở đầu và trình tự các nuclêôtit như sau:
Biết rằng, mỗi đột biến điểm dạng thay thế một cặp nuclêôtit trên đoạn gen này tạo ra một alen mới. Theo lí thuyết, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?
I. Có tối đa ba triplet mã hóa khi xảy ra đột biến thay thế cặp nuclêôtit bất kì tại vị trí thứ ba không làm thay đổi loại axit amin trong chuỗi pôlipeptit.
II. Có một triplet mã hóa khi xảy ra đột biến tại vị trí thứ ba luôn làm thay đổi loại axit amin trong chuỗi pôlipeptit.
III. Có hai triplet mã hóa khi xảy ra đột biến tại vị trí thứ ba làm xuất hiện côđon kết thúc sớm.
IV. Có một triplet mã hóa khi xảy ra đột biến tại vị trí thứ ba dẫn đến không làm xuất hiện côđon mở đầu trên mARN được tạo ra từ gen này.
A. 4.
B. 2.
C. 3.
D. 1.
Trả lời:
Đáp án đúng là: D
I – Đúng. Những triplet quy định côđon mã hóa axit amin Leu và Arg thì khi đột biến điểm dạng thay thế xảy ra ở vị trí nucleotit thứ 3 không làm thay đổi axit amin trong chuỗi pôlipeptit. Có 3 triplet như vậy trong mạch khuôn trên, gồm:
- Triplet: 3’GAA5’ quy định côđon 5’XUU3’ mã hóa axit amin Leu.
- Triplet: 3’GXX5’ quy định côđon 5’XGG3’ mã hóa axit amin Arg.
- Triplet: 3’GXA5’ quy định côđon 5’XGU3’ mã hóa axit amin Arg.
II – Sai. Phát biểu này đang đề cập đến triplet quy định côđon không có tính thoái hóa. Gồm:
- Triplet: 3’TAX5’ quy định côđon 5’AUG3’ mã hóa axit amin Met. Trong đoạn trên có một triplet như vậy. Nhưng nếu đột biến ở triplet mở đầu thì quá trình dịch mã không diễn ra.
- Triplet: 3’AXX5’ quy định côđon 5’UGG3’. Trong đoạn trên có một triplet như vậy. Nhưng nếu đột biến thay thế làm biến triplet này thành triplet quy định côđon kết thúc thì phát biểu này cũng không hoàn toàn đúng.
III – Sai. Chỉ có một triplet khi bị đột biến ở vị trí thứ 3 làm xuất hiện codon kết thúc sớm – triplet 3'AXX5'.
IV – Sai. Đột biến trên triplet mã hóa không ảnh hưởng đến côđon mở đầu.
Đáp án đúng là: D
I – Đúng. Những triplet quy định côđon mã hóa axit amin Leu và Arg thì khi đột biến điểm dạng thay thế xảy ra ở vị trí nucleotit thứ 3 không làm thay đổi axit amin trong chuỗi pôlipeptit. Có 3 triplet như vậy trong mạch khuôn trên, gồm:
- Triplet: 3’GAA5’ quy định côđon 5’XUU3’ mã hóa axit amin Leu.
- Triplet: 3’GXX5’ quy định côđon 5’XGG3’ mã hóa axit amin Arg.
- Triplet: 3’GXA5’ quy định côđon 5’XGU3’ mã hóa axit amin Arg.
II – Sai. Phát biểu này đang đề cập đến triplet quy định côđon không có tính thoái hóa. Gồm:
- Triplet: 3’TAX5’ quy định côđon 5’AUG3’ mã hóa axit amin Met. Trong đoạn trên có một triplet như vậy. Nhưng nếu đột biến ở triplet mở đầu thì quá trình dịch mã không diễn ra.
- Triplet: 3’AXX5’ quy định côđon 5’UGG3’. Trong đoạn trên có một triplet như vậy. Nhưng nếu đột biến thay thế làm biến triplet này thành triplet quy định côđon kết thúc thì phát biểu này cũng không hoàn toàn đúng.
III – Sai. Chỉ có một triplet khi bị đột biến ở vị trí thứ 3 làm xuất hiện codon kết thúc sớm – triplet 3'AXX5'.
IV – Sai. Đột biến trên triplet mã hóa không ảnh hưởng đến côđon mở đầu.
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Hình bên biểu diễn sự tăng trưởng của 2 quần thể động vật A và B. Phân tích đồ thị này, phát biểu nào sau đây đúng?
Câu 2:
Xét phép lai P: ♀ AaBB x ♂ AaBb. Biết ở một số tế bào trong quá trình phát sinh giao tử của cơ thể ♂, cặp NST chứa cặp gen Aa không phân li trong giảm phân I, các quá trình khác diễn ra bình thường. Kiểu gen nào sau đây không có ở F1?
Xét phép lai P: ♀ AaBB x ♂ AaBb. Biết ở một số tế bào trong quá trình phát sinh giao tử của cơ thể ♂, cặp NST chứa cặp gen Aa không phân li trong giảm phân I, các quá trình khác diễn ra bình thường. Kiểu gen nào sau đây không có ở F1?
Câu 3:
Khi nghiên cứu cấu trúc di truyền của một quần thể ở một loài thực vật giao phối ngẫu nhiên 4 thế hệ, thu được bảng số liệu sau:
Có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?
I. Từ thế hệ F2 sang thế hệ F3, quần thể có thể chịu tác động của yếu tố ngẫu nhiên.
II. Ở thế hệ F4, quần thể có tần số alen A = 0,24.
III. Ở thế hệ F1 và F2, quần thể không tiến hóa.
IV. Từ thế hệ F3 sang thế hệ F4 có thể đã xảy ra hiện tượng tự thụ phấn.
Khi nghiên cứu cấu trúc di truyền của một quần thể ở một loài thực vật giao phối ngẫu nhiên 4 thế hệ, thu được bảng số liệu sau:
Có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?
I. Từ thế hệ F2 sang thế hệ F3, quần thể có thể chịu tác động của yếu tố ngẫu nhiên.
II. Ở thế hệ F4, quần thể có tần số alen A = 0,24.
III. Ở thế hệ F1 và F2, quần thể không tiến hóa.
IV. Từ thế hệ F3 sang thế hệ F4 có thể đã xảy ra hiện tượng tự thụ phấn.
Câu 4:
Theo lí thuyết, phép lai nào sau đây tạo ra F1 có một loại kiểu gen?
Theo lí thuyết, phép lai nào sau đây tạo ra F1 có một loại kiểu gen?
Câu 5:
Trong quá trình tiến hoá của sự sống trên Trái Đất, giai đoạn đầu tiên là
Trong quá trình tiến hoá của sự sống trên Trái Đất, giai đoạn đầu tiên là
Câu 6:
Phát biểu nào sau đây về quan hệ cạnh tranh giữa các cá thể trong quần thể sinh vật là sai?
Câu 8:
Có bao nhiêu phát biểu sau đây về mối quan hệ giữa vật ăn thịt và con mồi trong một quần xã sinh vật là sai?
I. Trong một chuỗi thức ăn, vật ăn thịt và con mồi không thuộc cùng một bậc dinh dưỡng.
II. Số lượng cá thể vật ăn thịt luôn nhiều hơn số lượng cá thể con mồi.
III. Theo thời gian, con mồi sẽ dần bị vật ăn thịt tiêu diệt hoàn toàn.
IV. Mỗi loài vật ăn thịt chỉ sử dụng một loại con mồi làm thức ăn.\
Có bao nhiêu phát biểu sau đây về mối quan hệ giữa vật ăn thịt và con mồi trong một quần xã sinh vật là sai?
I. Trong một chuỗi thức ăn, vật ăn thịt và con mồi không thuộc cùng một bậc dinh dưỡng.
II. Số lượng cá thể vật ăn thịt luôn nhiều hơn số lượng cá thể con mồi.
III. Theo thời gian, con mồi sẽ dần bị vật ăn thịt tiêu diệt hoàn toàn.
IV. Mỗi loài vật ăn thịt chỉ sử dụng một loại con mồi làm thức ăn.\
Câu 9:
Theo thuyết tiến hóa tổng hợp hiện đại, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?
I. Đột biến và các yếu tố ngẫu nhiên đều cung cấp nguồn biến dị sơ cấp cho quá trình tiến hóa.
II. Tốc độ hình thành quần thể thích nghỉ ở vi khuẩn chậm hơn so với các loài sinh vật lưỡng bội.
III. Các yếu tố ngẫu nhiên và giao phối không ngẫu nhiên đều làm thay đổi tần số alen và thành phần kiểu gen của quần thể.
IV. Di - nhập gen và giao phối không ngẫu nhiên đều có thể làm nghèo vốn gen của một quân thể.
Theo thuyết tiến hóa tổng hợp hiện đại, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?
I. Đột biến và các yếu tố ngẫu nhiên đều cung cấp nguồn biến dị sơ cấp cho quá trình tiến hóa.
II. Tốc độ hình thành quần thể thích nghỉ ở vi khuẩn chậm hơn so với các loài sinh vật lưỡng bội.
III. Các yếu tố ngẫu nhiên và giao phối không ngẫu nhiên đều làm thay đổi tần số alen và thành phần kiểu gen của quần thể.
IV. Di - nhập gen và giao phối không ngẫu nhiên đều có thể làm nghèo vốn gen của một quân thể.
Câu 10:
Cá thể của hai loài thân thuộc có thể giao phối với nhau tạo ra con lai không có sức sống, phương thức này thuộc cơ chế cách li
Câu 11:
Ở sinh vật nhân thực, NST được cấu tạo bởi hai thành phần chủ yếu là
Ở sinh vật nhân thực, NST được cấu tạo bởi hai thành phần chủ yếu là
Câu 12:
Ở đậu thơm (Lathynus odoratus), lai hai dòng thuần chủng cây hoa đỏ và cây hoa trắng (P) tạo ra F1 toàn cây hoa đỏ. Cho F1 giao phấn tạo ra F2 có tỉ lệ kiểu hình là 9 cây hoa đỏ: 7 cây hoa trắng.
Theo lí thuyết, tính trạng màu sắc hoa được chi phối bởi quy luật di truyền
Ở đậu thơm (Lathynus odoratus), lai hai dòng thuần chủng cây hoa đỏ và cây hoa trắng (P) tạo ra F1 toàn cây hoa đỏ. Cho F1 giao phấn tạo ra F2 có tỉ lệ kiểu hình là 9 cây hoa đỏ: 7 cây hoa trắng.
Theo lí thuyết, tính trạng màu sắc hoa được chi phối bởi quy luật di truyền
Câu 14:
Trong quần thể người, gen quy định nhóm máu A, B, AB và O có 3 alen là IA, IB, IO, Tần số alen IA là 0,3: tần số alen IB là 0,5. Theo lí thuyết, tần số alen IO là
Trong quần thể người, gen quy định nhóm máu A, B, AB và O có 3 alen là IA, IB, IO, Tần số alen IA là 0,3: tần số alen IB là 0,5. Theo lí thuyết, tần số alen IO là
Câu 15:
Trong chăn nuôi, người ta sử dụng tối đa bao nhiêu biện pháp dưới đây để tăng hiệu quả kinh tế?
I. Luôn đảm bảo tỉ lệ giữa số lượng con đực và số lượng con cái là 1/1.
II. Điều chỉnh mật độ đàn vật nuôi phù hợp.
IIL Nuôi ghép các loài vật nuôi có ổ sinh thái khác nhau về thức ăn.
IV. Cung cấp đầy đủ lượng thức ăn cần thiết.
Trong chăn nuôi, người ta sử dụng tối đa bao nhiêu biện pháp dưới đây để tăng hiệu quả kinh tế?
I. Luôn đảm bảo tỉ lệ giữa số lượng con đực và số lượng con cái là 1/1.
II. Điều chỉnh mật độ đàn vật nuôi phù hợp.
IIL Nuôi ghép các loài vật nuôi có ổ sinh thái khác nhau về thức ăn.
IV. Cung cấp đầy đủ lượng thức ăn cần thiết.