Câu hỏi:
19/07/2024 100Chiều lực căng mặt ngoài của chất lỏng phải có tác dụng:
A. Giữ cho mặt thoáng của chất lỏng luôn nằm ngang.
B. Làm giảm diện tích mặt thoáng của chất lỏng.
C. Giữ cho mặt thoáng của chất lỏng luôn ổn định.
D.Làm tăng diện tích mặt thoáng của chất lỏng.
Trả lời:
Đáp án: B
+ Lực căng bề mặt tác dụng lên một đoạn đường nhỏ bất kì trên bề mặt chất lỏng luôn có phương vuông góc với đoạn đương này và tiếp tuyến với bề mặt chất lỏng, có chiều làm giảm diện tích bề mặt chất lỏng và có độ lớn f tỉ lệ thuận với độ dài l của đoạn đường đó: f = sl.
s là hệ số căng bề mặt (suất căng bề mặt), đơn vị N/m.
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 2:
Khi vật rắn kim loại bị nung nóng thì khối lượng riêng của vật tăng hay giảm? Tại sao?
Câu 6:
Gọi σ là hệ số căng mặt ngoài của chất lỏng, d là đường kính bên trong của ống mao dẫn, ρ là khối lượng riêng của chất lỏng, g là gia tốc trọng trường. Công thức tính độ dâng (hay hạ) của mực chất lỏng trong ống mao dẫn so với mực chất lỏng bên ngoài là:
Câu 7:
Độ nở dài Dl của vật rắn (hình trụ đồng chất) được xác định theo công thức:
Câu 11:
Nguyên nhân của hiện tượng dính ướt và không dính ướt giữa chất lỏng và chất rắn là: