Câu hỏi:
22/07/2024 1,491
Chỉ ra và nêu tác dụng của phép tu từ trong câu văn “ Chú mày hôi như cú mèo thế này, ta nào chịu được ”.
Trả lời:
- Phép so sánh: Chú mày hôi như cú mèo thế này, ta nào chịu được.
- Tác dụng:
+ Thể hiện thái độ ngạo mạn, coi thường người khác; thói xấu bắt nạt kẻ yếu và lối cư xử ích kỉ của Dế Mèn.
+ Làm cho câu văn thêm sinh động, gợi hình, gợi cảm, làm nổi bật hình ảnh của Dế Mèn.
- Phép so sánh: Chú mày hôi như cú mèo thế này, ta nào chịu được.
- Tác dụng:
+ Thể hiện thái độ ngạo mạn, coi thường người khác; thói xấu bắt nạt kẻ yếu và lối cư xử ích kỉ của Dế Mèn.
+ Làm cho câu văn thêm sinh động, gợi hình, gợi cảm, làm nổi bật hình ảnh của Dế Mèn.
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 2:
Em hiểu nghĩa của từ “ nghèo sức ” trong câu “ Lắm khi em cũng nghĩ nỗi nhà cửa như thế này là nguy hiểm, nhưng em nghèo sức quá, em đã nghĩ ròng rã hàng mấy tháng cũng không biết làm thế nào ” như thế nào?
Câu 3:
Em hãy viết bài văn kể một trải nghiệm vui vẻ, hạnh phúc mà em đã trải qua trong cuộc sống. ( Một lần kết bạn, chuyến đi có ý nghĩa, một thành tích hay chiến thắng, một lần em giúp đỡ người khác…)
Em hãy viết bài văn kể một trải nghiệm vui vẻ, hạnh phúc mà em đã trải qua trong cuộc sống. ( Một lần kết bạn, chuyến đi có ý nghĩa, một thành tích hay chiến thắng, một lần em giúp đỡ người khác…)
Câu 7:
Đọc đoạn trích sau và trả lời câu hỏi bằng cách ghi lại chữ cái đứng trước phương án trả lời đúng ( Câu 1 đến câu 8 )
Dế Choắt trả lời tôi bằng một giọng rất buồn rầu:
- Thưa anh, em cũng muốn khôn nhưng khôn không được. Đụng đến việc là em thở rồi, không còn hơi sức đâu mà đào bới nữa. Lắm khi em cũng nghĩ nỗi nhà cửa như thế này là nguy hiểm, nhưng em nghèo sức quá, em đã nghĩ ròng rã hàng mấy tháng cũng không biết làm như thế nào. Hay là bây giờ em nghĩ thế này... Song anh có cho phép nói em mới dám nói...
Rồi Dế Choắt loanh quanh, băn khoăn. Tôi phải bảo:
- Được, chú mình cứ nói thẳng thừng ra nào.
Dế Choắt nhìn tôi mà rằng:
- Anh đã nghĩ thương em như thế thì hay là anh đào giúp cho em một cái ngách sang bên nhà anh phòng khi tắt lửa tối đèn có đứa nào đến bắt nạt thì em chạy sang...
Chưa nghe hết câu, tôi đã hếch răng lên, xì một hơi rõ dài. Rồi, với bộ điệu khinh khỉnh, tôi mắng:
- Hức! Thông ngách sang nhà ta? Dễ nghe nhỉ! Chú mày hôi như cú mèo thế này, ta nào chịu được. Thôi, im cái điệu hát mưa dầm sùi sụt ấy đi! Đào tổ nông thì cho chết!
Tôi về, không một chút bận tâm.
Đoạn văn trên trích trong văn bản nào?
Dế Choắt trả lời tôi bằng một giọng rất buồn rầu:
- Thưa anh, em cũng muốn khôn nhưng khôn không được. Đụng đến việc là em thở rồi, không còn hơi sức đâu mà đào bới nữa. Lắm khi em cũng nghĩ nỗi nhà cửa như thế này là nguy hiểm, nhưng em nghèo sức quá, em đã nghĩ ròng rã hàng mấy tháng cũng không biết làm như thế nào. Hay là bây giờ em nghĩ thế này... Song anh có cho phép nói em mới dám nói...
Rồi Dế Choắt loanh quanh, băn khoăn. Tôi phải bảo:
- Được, chú mình cứ nói thẳng thừng ra nào.
Dế Choắt nhìn tôi mà rằng:
- Anh đã nghĩ thương em như thế thì hay là anh đào giúp cho em một cái ngách sang bên nhà anh phòng khi tắt lửa tối đèn có đứa nào đến bắt nạt thì em chạy sang...
Chưa nghe hết câu, tôi đã hếch răng lên, xì một hơi rõ dài. Rồi, với bộ điệu khinh khỉnh, tôi mắng:
- Hức! Thông ngách sang nhà ta? Dễ nghe nhỉ! Chú mày hôi như cú mèo thế này, ta nào chịu được. Thôi, im cái điệu hát mưa dầm sùi sụt ấy đi! Đào tổ nông thì cho chết!
Tôi về, không một chút bận tâm.
Câu 8:
Từ lời nói trên của Dế Mèn với Dế Choắt cùng với những trải nghiệm của bản thân, em có suy nghĩ, việc làm như thế nào về cách cư xử với những người xung quanh?
Từ lời nói trên của Dế Mèn với Dế Choắt cùng với những trải nghiệm của bản thân, em có suy nghĩ, việc làm như thế nào về cách cư xử với những người xung quanh?
Câu 9:
Từ “ tôi” trong câu “ Tôi về, không một chút bận tâm ” thuộc từ loại nào ?
Từ “ tôi” trong câu “ Tôi về, không một chút bận tâm ” thuộc từ loại nào ?