Câu hỏi:
17/07/2024 69
+ Các dụng cụ đun nấu trong bếp thường làm bằng gì? Tay cầm của các dụng cụ này thường làm bằng gì? (hình 5)? Giải thích.
+ Chúng ta thường mặc trang phục làm bằng chất liệu gì để giữ ấm cơ thể khi thời tiết lạnh? Vì sao?
+ Kể tên những vật dụng giúp giữ cho nước được nóng lâu có trong gia đình em. Tìm hiểu về cách giữ nhiệt của các vật dụng đó.
+ Các dụng cụ đun nấu trong bếp thường làm bằng gì? Tay cầm của các dụng cụ này thường làm bằng gì? (hình 5)? Giải thích.
+ Chúng ta thường mặc trang phục làm bằng chất liệu gì để giữ ấm cơ thể khi thời tiết lạnh? Vì sao?
+ Kể tên những vật dụng giúp giữ cho nước được nóng lâu có trong gia đình em. Tìm hiểu về cách giữ nhiệt của các vật dụng đó.
Trả lời:
Trả lời:
+ Các dụng cụ đun nấu trong bếp thường làm bằng sắt, đồng, inox,... bởi những chất này thường dẫn nhiệt tốt. Tay cầm của các dụng cụ này thường làm bằng gỗ, nhựa,... bởi những chất này thường dẫn nhiệt kém, không gây bỏng khi cầm.
+ Chúng ta thường mặc trang phục bằng những chất liệu dẫn nhiệt kém như nỉ, len,.. để giữ ấm cơ thể so với nhiệt độ bên ngoài.
+ Những vật dụng giúp giữ nước nóng lâu có trong gia đình em là: Phích nước, bình giữ nhiệt,... Những loại vật dụng này thường được làm nhiều lớp, có lớp chân không, có lớp nhựa dày ngăn nhiệt thoát ra bên ngoài nhanh.
Trả lời:
+ Các dụng cụ đun nấu trong bếp thường làm bằng sắt, đồng, inox,... bởi những chất này thường dẫn nhiệt tốt. Tay cầm của các dụng cụ này thường làm bằng gỗ, nhựa,... bởi những chất này thường dẫn nhiệt kém, không gây bỏng khi cầm.
+ Chúng ta thường mặc trang phục bằng những chất liệu dẫn nhiệt kém như nỉ, len,.. để giữ ấm cơ thể so với nhiệt độ bên ngoài.
+ Những vật dụng giúp giữ nước nóng lâu có trong gia đình em là: Phích nước, bình giữ nhiệt,... Những loại vật dụng này thường được làm nhiều lớp, có lớp chân không, có lớp nhựa dày ngăn nhiệt thoát ra bên ngoài nhanh.
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Chuẩn bị: Một thìa kim loại, một bát nước nóng.
Thực hiện:
+ Lấy tay cầm thìa kim loại. Nhận xét nhiệt độ của thìa.
+ Đặt thìa này vào bát nước nóng trong vài phút (hình 2). Khi chạm tay vào thìa, tay em cảm thấy thế nào so với khi thìa chưa nhúng vào nước?
Thảo luận:
+ Nhiệt đã truyền từ vật nào sang vật nào? Vì sao?
+ Em kết luận được gì về chiều truyền nhiệt giữa vật nóng và vật lạnh?
Chuẩn bị: Một thìa kim loại, một bát nước nóng.
Thực hiện:
+ Lấy tay cầm thìa kim loại. Nhận xét nhiệt độ của thìa.
+ Đặt thìa này vào bát nước nóng trong vài phút (hình 2). Khi chạm tay vào thìa, tay em cảm thấy thế nào so với khi thìa chưa nhúng vào nước?
Thảo luận:
+ Nhiệt đã truyền từ vật nào sang vật nào? Vì sao?
+ Em kết luận được gì về chiều truyền nhiệt giữa vật nóng và vật lạnh?
Câu 2:
Hãy dự đoán sự thay đổi nhiệt độ của cốc trà nóng ở hình 1 sau một khoảng thời gian.
Câu 3:
“Tự làm bình giữ nhiệt”
Chuẩn bị: Hai chai thủy tinh 330ml, một số khăn giấy hoặc vải, băng dính.
Thực hiện:
+ Một chai để nguyên.
+ Lấy giấy hoặc vải bọc kín chai thứ hai (hình 7a). Sau đó, dùng băng dính bao quanh (hình 7b).
+ Rót nước ấm vào mỗi chai và đậy kín nắp. Sau khoảng thời gian 15 phút, tiến hành so sánh nhiệt độ của nước trong mỗi chai.
Thảo luận: Nhiệt độ nước trong hai chai có khác nhau không? Vì sao?
“Tự làm bình giữ nhiệt”
Chuẩn bị: Hai chai thủy tinh 330ml, một số khăn giấy hoặc vải, băng dính.
Thực hiện:
+ Một chai để nguyên.
+ Lấy giấy hoặc vải bọc kín chai thứ hai (hình 7a). Sau đó, dùng băng dính bao quanh (hình 7b).
+ Rót nước ấm vào mỗi chai và đậy kín nắp. Sau khoảng thời gian 15 phút, tiến hành so sánh nhiệt độ của nước trong mỗi chai.
Thảo luận: Nhiệt độ nước trong hai chai có khác nhau không? Vì sao?
Câu 4:
+ Vì sao bàn tay em lạnh khi áp vào cốc nước đá lạnh (hình 3)?
+ Nhiệt được truyền từ vật nào đến vật nào?
+ Vì sao bàn tay em lạnh khi áp vào cốc nước đá lạnh (hình 3)?
+ Nhiệt được truyền từ vật nào đến vật nào?
Câu 5:
Vì sao ban ngày, những lúc có Mặt Trời, cát ở bãi biển có khi trở nên rất nóng và ta nên mang giày, dép để tránh bị bỏng chân?
Câu 6:
Hãy thiết kế thí nghiệm với một thìa bằng kim loại (như sắt), một thìa bằng gỗ có kích thước và hình dạng gần giống nhau để biết thìa nào dẫn nhiệt tốt hơn, thìa nào dẫn nhiệt kém hơn.
Thí nghiệm:
Chuẩn bị: Cốc nước nóng, một thìa gỗ, một thìa sắt có kích thước và hình dạng gần giống nhau.
Thực hiện:
+ Nhúng hai thìa vào cốc nước (hình 4). Đợi khoảng từ 2 phút đến 3 phút.
+ Chạm nhẹ vào mỗi thìa.
Thảo luận:
+ Em thấy thìa nào nóng hơn?
+ Rút ra kết luận gì về về tính dẫn nhiệt của gỗ và của kim loại (như sắt)?
Hãy thiết kế thí nghiệm với một thìa bằng kim loại (như sắt), một thìa bằng gỗ có kích thước và hình dạng gần giống nhau để biết thìa nào dẫn nhiệt tốt hơn, thìa nào dẫn nhiệt kém hơn.
Thí nghiệm:
Chuẩn bị: Cốc nước nóng, một thìa gỗ, một thìa sắt có kích thước và hình dạng gần giống nhau.
Thực hiện:
+ Nhúng hai thìa vào cốc nước (hình 4). Đợi khoảng từ 2 phút đến 3 phút.
+ Chạm nhẹ vào mỗi thìa.
Thảo luận:
+ Em thấy thìa nào nóng hơn?
+ Rút ra kết luận gì về về tính dẫn nhiệt của gỗ và của kim loại (như sắt)?