Câu hỏi:
17/07/2024 214Biện pháp tu từ nào được thể hiện trong hai câu thơ sau:
Đời cha ông với đời tôi
Như con sông với chân trời đã xa.
A. Nhân hóa.
B. Hoán dụ.
C. Ẩn dụ.
D. So sánh.
Trả lời:
Hai câu thơ trên sử dụng biện pháp so sánh “Như con sông với chân trời đã xa”
Đáp án cần chọn là: D
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Câu thơ “Thương người rồi mới thương ta” bắt nguồn từ câu tục ngữ nào?
Câu 2:
Cụm từ " người thơm" trong câu "thị thơm thì giấu người thơm" có ý nghĩa gì?
Câu 3:
Từ “độ trì” trong câu thơ “Người ngay thì gặp người tiên độ trì” được hiểu là gì?
Câu 4:
Chọn các đáp án đúng
Lý do tác giả yêu chuyện cổ nước nhà là gì?
Chuyện cổ nhân hậu
Chuyện cổ giúp chúng ta khám phá ra nhiều vùng đất mới
Chuyện cổ dạy chúng ta tình thương yêu
Chuyện cổ khuyên chúng ta phải sống tiết kiệm
Chuyện cổ cho chúng ta bài học làm người
Câu 5:
Chọn các đáp án đúng
Bài thơ đã nhắc đến những truyện dân gian nào?
Tấm Cám
Đẽo cày giữa đường
Thạch Sanh
Trầu cau
Sọ Dừa
Câu 7:
Qua câu thơ "Tôi nghe chuyện cổ thầm thì/ Lời cha ông dạy cũng vì đời sau", tác giả muốn gửi gắm đến người đọc thông điệp gì?
Câu 8:
Cho câu thơ sau:
Tôi (…) chuyện cổ nước tôi
Vừa nhân hậu lại tuyệt vời sâu xa
Câu 9:
Trong văn bản Chuyện cổ nước mình, lý do tác giả yêu chuyện cổ nước nhà là gì?
Chuyện cổ nhân hậu
Chuyện cổ giúp chúng ta khám phá ra nhiều vùng đất mới
Chuyện cổ dạy chúng ta tình thương yêu
Chuyện cổ khuyên chúng ta phải sống tiết kiệm
Chuyện cổ cho chúng ta bài học làm người