Câu hỏi:
20/07/2024 112
Bảo vệ lẽ phải mang lại lợi ích gì dưới đây?
A. Làm cho người khác sẽ bảo vệ mình khi cần thiết.
B. Làm lành mạnh các mối quan hệ xã hội.
C. Giúp con người tự tin hơn.
D. Giúp mỗi người tự hoàn thiện bản thân.
Bảo vệ lẽ phải mang lại lợi ích gì dưới đây?
A. Làm cho người khác sẽ bảo vệ mình khi cần thiết.
B. Làm lành mạnh các mối quan hệ xã hội.
C. Giúp con người tự tin hơn.
D. Giúp mỗi người tự hoàn thiện bản thân.
Trả lời:
Đáp án đúng là: B
- Bảo vệ lẽ phải có ý nghĩa quan trọng: giúp con người có cách ứng xử phù hợp; làm lành mạnh các mối quan hệ xã hội; góp phần thúc đẩy xã hội ổn định và phát triển.
Đáp án đúng là: B
- Bảo vệ lẽ phải có ý nghĩa quan trọng: giúp con người có cách ứng xử phù hợp; làm lành mạnh các mối quan hệ xã hội; góp phần thúc đẩy xã hội ổn định và phát triển.
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Hành vi nào dưới đây là bảo vệ lẽ phải hoặc không bảo vệ lẽ phải?
Hành vi
Bảo vệ lẽ phải
Không bảo vệ lẽ phải
A. Không có ý kiến gì trước việc làm đúng hoặc sai.
B. Không đồng tình với những quan điểm sai trái, tiêu cực.
C. Luôn ủng hộ ý kiến của bạn thân dù đúng hay sai.
D. Tranh luận với mọi người để tìm ra lẽ phải.
E. Biết việc làm của người khác là đúng nhưng không bảo vệ.
G. Biết việc làm của người khác là sai nhưng ngại không phê phán.
H. Bịa đặt điều không đúng sự thật về người khác.
I. Lắng nghe ý kiến của mọi người, nhưng cũng sẵn sàng tranh luận với họ để tìm ra lẽ phải.
K. Phản ánh gay gắt với những người không có cùng quan điểm với mình.
L. Gió chiều nào theo chiều ấy, cố gắng không để mất lòng ai.
Hành vi nào dưới đây là bảo vệ lẽ phải hoặc không bảo vệ lẽ phải?
Hành vi |
Bảo vệ lẽ phải |
Không bảo vệ lẽ phải |
A. Không có ý kiến gì trước việc làm đúng hoặc sai. |
|
|
B. Không đồng tình với những quan điểm sai trái, tiêu cực. |
|
|
C. Luôn ủng hộ ý kiến của bạn thân dù đúng hay sai. |
|
|
D. Tranh luận với mọi người để tìm ra lẽ phải. |
|
|
E. Biết việc làm của người khác là đúng nhưng không bảo vệ. |
|
|
G. Biết việc làm của người khác là sai nhưng ngại không phê phán. |
|
|
H. Bịa đặt điều không đúng sự thật về người khác. |
|
|
I. Lắng nghe ý kiến của mọi người, nhưng cũng sẵn sàng tranh luận với họ để tìm ra lẽ phải. |
|
|
K. Phản ánh gay gắt với những người không có cùng quan điểm với mình. |
|
|
L. Gió chiều nào theo chiều ấy, cố gắng không để mất lòng ai. |
|
|
Câu 2:
Ông A và ông B là hai nhà hàng xóm. Mấy con gà của nhà ông A hay sang bới vườn rau mới trồng của nhà ông B. Mặc dù ông B đã mấy lần nhắc nhở ông A, nhưng gà nhà ông A vẫn sang nhà ông B như trước. Chỉ vì mấy con gà mà ông A và ông B cãi nhau to tiếng, lời qua tiếng lại, không ai nhường ai dẫn đến xô xát, đánh nhau gây thương tích. Khi công an xã đến làm việc, muốn biết ai đã chủ động đánh trước thì mọi người đều lảng tránh, không nói sự thật, vì họ đều là hàng xóm của hai ông A và B.
Theo em, những người chứng kiến sự việc này cần làm gì để bảo vệ lẽ phải? Vì sao?
Ông A và ông B là hai nhà hàng xóm. Mấy con gà của nhà ông A hay sang bới vườn rau mới trồng của nhà ông B. Mặc dù ông B đã mấy lần nhắc nhở ông A, nhưng gà nhà ông A vẫn sang nhà ông B như trước. Chỉ vì mấy con gà mà ông A và ông B cãi nhau to tiếng, lời qua tiếng lại, không ai nhường ai dẫn đến xô xát, đánh nhau gây thương tích. Khi công an xã đến làm việc, muốn biết ai đã chủ động đánh trước thì mọi người đều lảng tránh, không nói sự thật, vì họ đều là hàng xóm của hai ông A và B.
Theo em, những người chứng kiến sự việc này cần làm gì để bảo vệ lẽ phải? Vì sao?
Câu 3:
Sau khi học xong bài “Bảo vệ lẽ phải”, bạn Minh cho rằng trong cuộc sống không phải bao giờ cũng cần bảo vệ lẽ phải, vì có nhiều điều tế nhị, nhiều mối quan hệ phức tạp, nên cần phải tuỳ theo từng trường hợp mà ứng xử cho phù hợp.
Em đồng ý hay không đồng ý với ý kiến của bạn Minh? Vì sao?
Sau khi học xong bài “Bảo vệ lẽ phải”, bạn Minh cho rằng trong cuộc sống không phải bao giờ cũng cần bảo vệ lẽ phải, vì có nhiều điều tế nhị, nhiều mối quan hệ phức tạp, nên cần phải tuỳ theo từng trường hợp mà ứng xử cho phù hợp.
Em đồng ý hay không đồng ý với ý kiến của bạn Minh? Vì sao?
Câu 4:
Em sẽ lựa chọn cách giải quyết nào trong những trường hợp sau đây? Giải thích vì sao.
A. Bảo vệ đến cùng ý kiến của mình, không cần lắng nghe ý kiến của người khác.
B. Giơ tay biểu quyết ủng hộ theo ý kiến nào được nhiều bạn đồng tình nhất.
C. Lắng nghe ý kiến của các bạn, tự phân tích, đánh giá xem ý kiến nào hợp lí nhất thì theo.
D. Không bao giờ dám đưa ra ý kiến của mình, dù biết rằng ý kiến của mình là đúng.
Em sẽ lựa chọn cách giải quyết nào trong những trường hợp sau đây? Giải thích vì sao.
A. Bảo vệ đến cùng ý kiến của mình, không cần lắng nghe ý kiến của người khác.
B. Giơ tay biểu quyết ủng hộ theo ý kiến nào được nhiều bạn đồng tình nhất.
C. Lắng nghe ý kiến của các bạn, tự phân tích, đánh giá xem ý kiến nào hợp lí nhất thì theo.
D. Không bao giờ dám đưa ra ý kiến của mình, dù biết rằng ý kiến của mình là đúng.
Câu 5:
Hoa và Hà là bạn thân của nhau. Một lần, Hà không học bài nên đến giờ kiểm tra Hà đã giở sách ra chép. Dung biết chuyện đã phê bình Hà trong buổi sinh hoạt lớp, nhưng Hoa quyết tâm bảo vệ Hà và phê bình Dung đã vu oan cho Hà.
Em đồng ý với cách xử sự của bạn Hà hay Dung trong tình huống trên? Vì sao?
Hoa và Hà là bạn thân của nhau. Một lần, Hà không học bài nên đến giờ kiểm tra Hà đã giở sách ra chép. Dung biết chuyện đã phê bình Hà trong buổi sinh hoạt lớp, nhưng Hoa quyết tâm bảo vệ Hà và phê bình Dung đã vu oan cho Hà.
Em đồng ý với cách xử sự của bạn Hà hay Dung trong tình huống trên? Vì sao?
Câu 6:
Trong cuộc sống, bản thân em đã biết bảo vệ lẽ phải chưa? Hãy nêu một biểu hiện tôn trọng lẽ phải mà em đã làm.
Trong cuộc sống, bản thân em đã biết bảo vệ lẽ phải chưa? Hãy nêu một biểu hiện tôn trọng lẽ phải mà em đã làm.
Câu 7:
Bảo vệ lẽ phải nhằm mục đích nào dưới đây?
A. Làm cho con người quen với các mối quan hệ xã hội phức tạp.
B. Giúp con người có cách ứng xử phù hợp.
C. Giúp mỗi người có thêm bạn bè ủng hộ mình.
D. Làm cho mỗi người có trách nhiệm hơn trong công việc.
Bảo vệ lẽ phải nhằm mục đích nào dưới đây?
A. Làm cho con người quen với các mối quan hệ xã hội phức tạp.
B. Giúp con người có cách ứng xử phù hợp.
C. Giúp mỗi người có thêm bạn bè ủng hộ mình.
D. Làm cho mỗi người có trách nhiệm hơn trong công việc.
Câu 8:
Hành vi nào dưới đây là bảo vệ lẽ phải?
A. Biết người nhà bán hàng giả nhưng không báo với người có thẩm quyền.
B. Ủng hộ bố mẹ bán hàng rượu, thuốc lá nhập lậu.
C. Không chấp nhận sự góp ý của bạn thân đối với mình.
D. Có ý kiến bảo vệ bạn cùng lớp khi bạn bị người khác vu oan.
Hành vi nào dưới đây là bảo vệ lẽ phải?
A. Biết người nhà bán hàng giả nhưng không báo với người có thẩm quyền.
B. Ủng hộ bố mẹ bán hàng rượu, thuốc lá nhập lậu.
C. Không chấp nhận sự góp ý của bạn thân đối với mình.
D. Có ý kiến bảo vệ bạn cùng lớp khi bạn bị người khác vu oan.
Câu 9:
Ngày Chủ nhật, Bình cùng mẹ đi chợ gần nhà. Khi Bình dừng lại trước một cửa hàng bán thực phẩm thì thấy một người có hành vi lén lút ăn trộm tiền của người mua hàng gần đấy. Bình liền hô to lên, tên trộm hoảng hốt chạy, Bình vừa hô vừa chỉ tay về hướng tên trộm. Khi nghe vậy mọi người đã cùng nhau đuổi và bắt được tên trộm, rồi đưa đến công an phường để giải quyết.
Nếu là Bình ở trường hợp này, em có hành động như Bình không? Vì sao?
Ngày Chủ nhật, Bình cùng mẹ đi chợ gần nhà. Khi Bình dừng lại trước một cửa hàng bán thực phẩm thì thấy một người có hành vi lén lút ăn trộm tiền của người mua hàng gần đấy. Bình liền hô to lên, tên trộm hoảng hốt chạy, Bình vừa hô vừa chỉ tay về hướng tên trộm. Khi nghe vậy mọi người đã cùng nhau đuổi và bắt được tên trộm, rồi đưa đến công an phường để giải quyết.
Nếu là Bình ở trường hợp này, em có hành động như Bình không? Vì sao?
Câu 10:
Ông A và ông B là hai nhà hàng xóm. Mấy con gà của nhà ông A hay sang bới vườn rau mới trồng của nhà ông B. Mặc dù ông B đã mấy lần nhắc nhở ông A, nhưng gà nhà ông A vẫn sang nhà ông B như trước. Chỉ vì mấy con gà mà ông A và ông B cãi nhau to tiếng, lời qua tiếng lại, không ai nhường ai dẫn đến xô xát, đánh nhau gây thương tích. Khi công an xã đến làm việc, muốn biết ai đã chủ động đánh trước thì mọi người đều lảng tránh, không nói sự thật, vì họ đều là hàng xóm của hai ông A và B.
Em nhận xét thế nào về hành vi của những người chứng kiến sự việc trên?
Ông A và ông B là hai nhà hàng xóm. Mấy con gà của nhà ông A hay sang bới vườn rau mới trồng của nhà ông B. Mặc dù ông B đã mấy lần nhắc nhở ông A, nhưng gà nhà ông A vẫn sang nhà ông B như trước. Chỉ vì mấy con gà mà ông A và ông B cãi nhau to tiếng, lời qua tiếng lại, không ai nhường ai dẫn đến xô xát, đánh nhau gây thương tích. Khi công an xã đến làm việc, muốn biết ai đã chủ động đánh trước thì mọi người đều lảng tránh, không nói sự thật, vì họ đều là hàng xóm của hai ông A và B.
Em nhận xét thế nào về hành vi của những người chứng kiến sự việc trên?
Câu 11:
Hành vi nào dưới đây không bảo vệ lẽ phải?
A. Luôn ủng hộ những ý kiến, việc làm đúng.
B. Báo cho công an về việc người khác lấy trộm xe máy.
C. Luôn bênh vực người yếu thế, dù không phải bạn thân.
D. Bao che cho bạn quay cóp trong khi thi.
Hành vi nào dưới đây không bảo vệ lẽ phải?
A. Luôn ủng hộ những ý kiến, việc làm đúng.
B. Báo cho công an về việc người khác lấy trộm xe máy.
C. Luôn bênh vực người yếu thế, dù không phải bạn thân.
D. Bao che cho bạn quay cóp trong khi thi.
Câu 12:
Tân là bạn cùng nhóm với K, nhưng khi thấy K bịa đặt nói những điều không đúng về S - không phải là bạn thân của Tân thì Tân lại bảo vệ S, nhắc nhở K là không nên nói sai về người khác. K rất giận Tân và nói sẽ không còn coi Tân là bạn nữa.
Nếu là Tân trong trường hợp này, em sẽ xử sự như thế nào?
Tân là bạn cùng nhóm với K, nhưng khi thấy K bịa đặt nói những điều không đúng về S - không phải là bạn thân của Tân thì Tân lại bảo vệ S, nhắc nhở K là không nên nói sai về người khác. K rất giận Tân và nói sẽ không còn coi Tân là bạn nữa.
Nếu là Tân trong trường hợp này, em sẽ xử sự như thế nào?
Câu 13:
Ngày Chủ nhật, Bình cùng mẹ đi chợ gần nhà. Khi Bình dừng lại trước một cửa hàng bán thực phẩm thì thấy một người có hành vi lén lút ăn trộm tiền của người mua hàng gần đấy. Bình liền hô to lên, tên trộm hoảng hốt chạy, Bình vừa hô vừa chỉ tay về hướng tên trộm. Khi nghe vậy mọi người đã cùng nhau đuổi và bắt được tên trộm, rồi đưa đến công an phường để giải quyết.
Hành vi của Bình có phải là bảo vệ lẽ phải không? Vì sao?
Ngày Chủ nhật, Bình cùng mẹ đi chợ gần nhà. Khi Bình dừng lại trước một cửa hàng bán thực phẩm thì thấy một người có hành vi lén lút ăn trộm tiền của người mua hàng gần đấy. Bình liền hô to lên, tên trộm hoảng hốt chạy, Bình vừa hô vừa chỉ tay về hướng tên trộm. Khi nghe vậy mọi người đã cùng nhau đuổi và bắt được tên trộm, rồi đưa đến công an phường để giải quyết.
Hành vi của Bình có phải là bảo vệ lẽ phải không? Vì sao?
Câu 14:
Em sẽ lựa chọn cách giải quyết nào trong những trường hợp sau đây? Giải thích tại sao
Trong các cuộc tranh luận với các bạn cùng lớp, em sẽ:
A. Bảo vệ đến cùng ý kiến của mình, không cần nghe theo ý kiến của dabb goob người khác.
B. Nghe theo ý kiến nào được nhiều bạn đồng tình.
C. Lắng nghe ý kiến của các bạn, tự phân tích xem ý kiến nào hợp lí nhất thì theo.
D. Không bao giờ dám đưa ra ý kiến của mình cho yên tâm.
Em sẽ lựa chọn cách giải quyết nào trong những trường hợp sau đây? Giải thích tại sao
Trong các cuộc tranh luận với các bạn cùng lớp, em sẽ:
A. Bảo vệ đến cùng ý kiến của mình, không cần nghe theo ý kiến của dabb goob người khác.
B. Nghe theo ý kiến nào được nhiều bạn đồng tình.
C. Lắng nghe ý kiến của các bạn, tự phân tích xem ý kiến nào hợp lí nhất thì theo.
D. Không bao giờ dám đưa ra ý kiến của mình cho yên tâm.
Câu 15:
Tân là bạn cùng nhóm với K, nhưng khi thấy K bịa đặt nói những điều không đúng về S - không phải là bạn thân của Tân thì Tân lại bảo vệ S, nhắc nhở K là không nên nói sai về người khác. K rất giận Tân và nói sẽ không còn coi Tân là bạn nữa.
Theo em, cách xử sự của Tân có là bảo vệ lẽ phải không? Vì sao?
Tân là bạn cùng nhóm với K, nhưng khi thấy K bịa đặt nói những điều không đúng về S - không phải là bạn thân của Tân thì Tân lại bảo vệ S, nhắc nhở K là không nên nói sai về người khác. K rất giận Tân và nói sẽ không còn coi Tân là bạn nữa.
Theo em, cách xử sự của Tân có là bảo vệ lẽ phải không? Vì sao?