Câu hỏi:
22/07/2024 111
Bài thơ gắn với phong tục gì của người Việt? Nội dung phong tục ấy được thể hiện như thế nào trong tác phẩm này?
Bài thơ gắn với phong tục gì của người Việt? Nội dung phong tục ấy được thể hiện như thế nào trong tác phẩm này?
Trả lời:
– Bài thơ gắn với phong tục ăn trầu của người Việt.
– Nội dung phong tục ấy đã được Hồ Xuân Hương thể hiện chỉ tiết trong bài thơ qua những đồ vật, thao tác gắn liền với việc thực hành phong tục đó.
+ Quả cau: Cau được hái về, bổ dọc ra làm bốn miếng, phơi héo hoặc để tươi. Lá trầu: Trầu được hái về, rửa sạch, thường được cắt dọc làm hai mảnh. Vôi đã được tôi để trong bình.
+ Người têm trầu quệt vôi vào lá trầu. Cuộn miếng cau vào lá trầu đã quệt vôi, tết lại thành hình “sâu kèn” hoặc hình “cánh phượng”, cho vào miệng nhai. Trong quá trình nhai trầu (ăn trầu), các thành phần trong miếng trầu hoà quyện vào nhau thành một khối có màu đỏ thắm.
+ Khi gặp nhau hoặc tiếp khách, người Việt thường mời nhau ăn trầu, thể hiện tình nghĩa và sự hiếu khách: “Miếng trầu là đầu câu chuyện”.
+ Trong hôn nhân: Đồ sắm lễ của nhà trai đem tới nhà gái luôn phải có trầu cau, thể hiện sự gắn bó keo sơn khi thành vợ chồng.
Vì vậy, nếu một người con trai hoặc một người con gái đến tuổi thành niên, khi nhận trầu mời từ người khác, thường ngụ ý đã nhận tình cảm của người đó và mong muốn tiến đến hôn nhân.
– Bài thơ gắn với phong tục ăn trầu của người Việt.
– Nội dung phong tục ấy đã được Hồ Xuân Hương thể hiện chỉ tiết trong bài thơ qua những đồ vật, thao tác gắn liền với việc thực hành phong tục đó.
+ Quả cau: Cau được hái về, bổ dọc ra làm bốn miếng, phơi héo hoặc để tươi. Lá trầu: Trầu được hái về, rửa sạch, thường được cắt dọc làm hai mảnh. Vôi đã được tôi để trong bình.
+ Người têm trầu quệt vôi vào lá trầu. Cuộn miếng cau vào lá trầu đã quệt vôi, tết lại thành hình “sâu kèn” hoặc hình “cánh phượng”, cho vào miệng nhai. Trong quá trình nhai trầu (ăn trầu), các thành phần trong miếng trầu hoà quyện vào nhau thành một khối có màu đỏ thắm.
+ Khi gặp nhau hoặc tiếp khách, người Việt thường mời nhau ăn trầu, thể hiện tình nghĩa và sự hiếu khách: “Miếng trầu là đầu câu chuyện”.
+ Trong hôn nhân: Đồ sắm lễ của nhà trai đem tới nhà gái luôn phải có trầu cau, thể hiện sự gắn bó keo sơn khi thành vợ chồng.
Vì vậy, nếu một người con trai hoặc một người con gái đến tuổi thành niên, khi nhận trầu mời từ người khác, thường ngụ ý đã nhận tình cảm của người đó và mong muốn tiến đến hôn nhân.
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Xác định thể loại, bố cục và chủ đề của bài thơ Mời trầu.
Xác định thể loại, bố cục và chủ đề của bài thơ Mời trầu.
Câu 2:
Nội dung chính:
Bài thơ Mời trầu của Hồ Xuân Hương thể hiện tâm tư, tình cảm đầy đau thương và khao khát hạnh phúc lứa đôi của nữ thi sĩ. Dù đã gặp nhiều chuyện đau khổ trong đường tình duyên, bà vẫn không bỏ cuộc và mong muốn tìm cho mình một người bạn đồng hành cùng xây dựng một tổ ấm nhỏ.
Nội dung chính:
Bài thơ Mời trầu của Hồ Xuân Hương thể hiện tâm tư, tình cảm đầy đau thương và khao khát hạnh phúc lứa đôi của nữ thi sĩ. Dù đã gặp nhiều chuyện đau khổ trong đường tình duyên, bà vẫn không bỏ cuộc và mong muốn tìm cho mình một người bạn đồng hành cùng xây dựng một tổ ấm nhỏ.
Câu 3:
Bài Mời trầu thể hiện tâm trạng của tác giả với nhiều cung bậc cảm xúc. Theo em, đó là những cảm xúc gì? Hãy làm sáng tỏ điều đó.
Bài Mời trầu thể hiện tâm trạng của tác giả với nhiều cung bậc cảm xúc. Theo em, đó là những cảm xúc gì? Hãy làm sáng tỏ điều đó.
Câu 4:
Nghệ thuật sử dụng ngôn từ của Hồ Xuân Hương:
Chỉ ra những từ ngữ được sử dụng mang dấu ấn cá nhân của Hồ Xuân Hương. Những từ ngữ đó đã thể hiện thái độ và tình cảm gì của tác giả?
Nghệ thuật sử dụng ngôn từ của Hồ Xuân Hương:
Chỉ ra những từ ngữ được sử dụng mang dấu ấn cá nhân của Hồ Xuân Hương. Những từ ngữ đó đã thể hiện thái độ và tình cảm gì của tác giả?
Câu 5:
Yêu cầu (trang 40 sgk Ngữ văn lớp 8 Tập 2 – Cánh diều):
Đọc trước văn bản Mời trầu và tìm hiểu, ghi chép lại những thông tin về nhà thơ Hồ Xuân Hương.
Yêu cầu (trang 40 sgk Ngữ văn lớp 8 Tập 2 – Cánh diều):
Đọc trước văn bản Mời trầu và tìm hiểu, ghi chép lại những thông tin về nhà thơ Hồ Xuân Hương.
Câu 6:
Chỉ ra sự giống nhau và khác nhau về thể thơ, đề tài, thái độ của tác giả được thể hiện trong bài thơ Mời trầu của Hồ Xuân Hương với bài ca dao sau:
Miếng trầu ăn kết làm đôi
Lá trầu là vợ, cau tươi là chồng
Trầu xanh, cau trắng cay nồng
Vôi pha với nghĩa, thuốc nồng với duyên
Chỉ ra sự giống nhau và khác nhau về thể thơ, đề tài, thái độ của tác giả được thể hiện trong bài thơ Mời trầu của Hồ Xuân Hương với bài ca dao sau:
Miếng trầu ăn kết làm đôi
Lá trầu là vợ, cau tươi là chồng
Trầu xanh, cau trắng cay nồng
Vôi pha với nghĩa, thuốc nồng với duyên
Câu 8:
Nghệ thuật sử dụng ngôn từ của Hồ Xuân Hương:
Ở bài Mời trầu có những từ ngữ liên quan đến ca dao, tục ngữ, thành ngữ. Hãy phân tích tác dụng của các yếu tố đó trong việc thể hiện nội dung bài thơ
Nghệ thuật sử dụng ngôn từ của Hồ Xuân Hương:
Ở bài Mời trầu có những từ ngữ liên quan đến ca dao, tục ngữ, thành ngữ. Hãy phân tích tác dụng của các yếu tố đó trong việc thể hiện nội dung bài thơ
Câu 9:
Hồ Xuân Hương viết về việc mời trầu nhưng là để nói chuyện tình cảm. Nêu lên điều tác giả muốn nói qua bài thơ này bằng một đoạn văn (khoảng 6 – 8 dòng)
Hồ Xuân Hương viết về việc mời trầu nhưng là để nói chuyện tình cảm. Nêu lên điều tác giả muốn nói qua bài thơ này bằng một đoạn văn (khoảng 6 – 8 dòng)