Câu hỏi:
21/07/2024 270
Từ “trọc phú” trong đoạn văn trên chỉ loại người nào?
A. Người giàu có mà dốt nát, bần tiện
B. Người khỏe mạnh, cường tráng
C. Người ít tiền mà hay khoe mình giàu có
D. Người hay khoe mình có tài
Trả lời:
Đáp án: B
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 3:
Câu văn nào thể hiện rõ nội dung: khuyên người đọc sách phải chọn cho tinh?
Câu 5:
Tác giả bài “Bàn về đọc sách” là người nước nào và có địa vị gì trong xã hội Trung Quốc?
Câu 6:
Đọc đoạn văn sau đây và trả lời câu hỏi từ 1- 5
“Đọc sách vốn có ích riêng cho mình, đọc nhiều không thể coi là vinh dự, đọc ít cũng không phải là xấu hổ. Đọc ít mà đọc kĩ, thì sẽ tập thành nếp suy nghĩ sâu xa, trầm ngâm tích luỹ, tưởng tượng tự do đến mức làm đổi thay khí chất; đọc nhiều mà không chịu nghĩ sâu, như cưỡi ngựa qua chợ, tuy châu báu phơi đầy, chỉ tổ làm cho mắt hoa ý loạn, tay không mà về. Thế gian có biết bao người đọc sách chỉ để trang trí bộ mặt, như kẻ trọc phú khoe của, chỉ biết lấy nhiều làm quý. Đối với việc học tập, cách đó chỉ là lừa dối người, dối với việc làm người thì cách đó thể hiện phẩm chất tầm thường, thấp kém”.
Đọc đoạn văn sau đây cho biết cách nghị luận của tác giả?
Đọc đoạn văn sau đây và trả lời câu hỏi từ 1- 5
“Đọc sách vốn có ích riêng cho mình, đọc nhiều không thể coi là vinh dự, đọc ít cũng không phải là xấu hổ. Đọc ít mà đọc kĩ, thì sẽ tập thành nếp suy nghĩ sâu xa, trầm ngâm tích luỹ, tưởng tượng tự do đến mức làm đổi thay khí chất; đọc nhiều mà không chịu nghĩ sâu, như cưỡi ngựa qua chợ, tuy châu báu phơi đầy, chỉ tổ làm cho mắt hoa ý loạn, tay không mà về. Thế gian có biết bao người đọc sách chỉ để trang trí bộ mặt, như kẻ trọc phú khoe của, chỉ biết lấy nhiều làm quý. Đối với việc học tập, cách đó chỉ là lừa dối người, dối với việc làm người thì cách đó thể hiện phẩm chất tầm thường, thấp kém”.
Đọc đoạn văn sau đây cho biết cách nghị luận của tác giả?