Câu hỏi:

23/07/2024 229

Các yếu tố tự sự và miêu tả được dùng làm luận cứ cần chú ý gì?

A. Phải phục vụ cho việc làm sáng tỏ luận điểm.

B. Không phá vỡ mạch lạc nghị luận của bài văn.

C. Cả A và B đều đúng

Đáp án chính xác

D. Cả A và B đều sai

Trả lời:

verified Giải bởi Vietjack

Đáp án: C

CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ

Câu 1:

Bài văn nghị luận thường vẫn cần các yếu tố tự sự và miêu tả. Đúng hay sai?

Xem đáp án » 04/07/2024 320

Câu 2:

Chỉ ra yếu tố miêu tả trong đoạn văn trên?

Xem đáp án » 19/07/2024 300

Câu 3:

Chỉ ra yếu tố tự sự trong đoạn văn trên?

Xem đáp án » 20/07/2024 257

Câu 4:

Biện pháp tu từ chủ yếu được tác giả sử dụng trong đoạn trích sau là gì ?

Ngày mười tám, trận Chi Lăng, Liễu Thăng thất thế,

Ngày hai mươi, trận Mã Yên, Liễu Thăng cụt đầu.

Ngày hăm lăm, bá tước Lương Minh bại trận tử vong,

Ngày hăm tám, thượng thư Lí Khánh cùng kế tự vẫn.

Xem đáp án » 18/07/2024 238

Câu 5:

Đọc đoạn văn sau và trả lời các câu hỏi từ câu 1 – 3:

Sắp Trung thu. Trời xứ Bắc hẳn trong, trăng hẳn tròn và sáng. Đêm trước rằm đầu tiên từ ngày bị giam giữ. Mười mấy ngày qua, trừ cái bực mình ban đầu khi bị bắt vô cớ, cái khẳng định mình vẫn là khách tự do, chỉ là một xâu những sự vật lỉnh kỉnh, lích kích đáng lạ, đáng cười, đáng ghét của bộ mặt nhà giam. Bỗng đêm nay trăng sáng quá chừng. Trong suốt, bao la, huyền ảo, vỗ về. Ngay bên cửa sổ, lồng trong bóng cây. Đêm nay rất đẹp. Trong lòng rạo rực bao nỗi niềm. Cầm lòng không đậu, người tù phải thốt lên:

“Đối thử lương tiêu nại nhược hà”

(Cảnh đẹp đêm nay, khó hững hờ)

[…] Vậy trước cảnh đẹp đêm nay, trước cái đẹp đêm lành này (đối thử lương tiêu), biết làm sao bây giờ (nại nhược hà)? Một câu hỏi hay một câu than đều có nghĩa. Nó là dấu hiệu của một tâm trạng dạt dào nên sinh băn khoăn. Hơn nữa, bối rối, xao xuyến. Nó ăm ắp tình tứ, nó rạo rực, nó muốn yêu, muốn thưởng thức, muốn chan hòa, muốn giãi bày, bộc lộ. Phải đi ra với đêm, phải tắm mình trong nguyệt, phải vui, phải làm thơ. Tâm trạng người tù như vậy nhưng người tù đành như phải làm lơ. Như đành để mặc cho đêm đẹp đêm lành, cho trăng mời trăng giục. Nghĩa là bao nhiêu dạt dào trước trăng trước đêm, trước cái đẹp cái lành, phải ẩn vào bên trong, vùi vào im lặng.

(Lê Trí Viễn, Một số bài giảng thơ văn Chủ tịch Hồ Chí Minh)

Đoạn văn trên có phải là một đoạn văn nghị luận có sử dụng các yếu tự sự và miêu tả hay không?

Xem đáp án » 21/07/2024 224

Câu 6:

Tác dụng của các yếu tố miêu tả, tự sự trong văn nghị luận là gì ?

Xem đáp án » 14/07/2024 210