Câu hỏi:
22/07/2024 352
Đọc văn bản sau và trả lời các câu hỏi bên dưới:
MẮNG HỌC TRÒ DỐT II
Hồ Xuân Hương
Dắt díu đưa nhau đến cửa chiền
Cũng đòi học nói, nói không nên.
Ai về nhắn bảo phường lòi tói
Muốn sống đem vôi quét trả đền.
(In trong Tổng tập Văn học Việt Nam, tập mười bốn, NXB Khoa học xã hội, 2000)
a. Qua bài thơ trên, tác giả đã châm biếm những ai?
Đọc văn bản sau và trả lời các câu hỏi bên dưới:
MẮNG HỌC TRÒ DỐT II
Hồ Xuân Hương
Dắt díu đưa nhau đến cửa chiền
Cũng đòi học nói, nói không nên.
Ai về nhắn bảo phường lòi tói
Muốn sống đem vôi quét trả đền.
(In trong Tổng tập Văn học Việt Nam, tập mười bốn, NXB Khoa học xã hội, 2000)
a. Qua bài thơ trên, tác giả đã châm biếm những ai?
Trả lời:
a. Ngay từ tiêu đề bài thơ, tác giả đã nói rõ đối tượng châm biếm: những học trò dốt. Họ bị châm biếm vì đã dốt lại cìn hay khoe chữ không phải chỗ.
a. Ngay từ tiêu đề bài thơ, tác giả đã nói rõ đối tượng châm biếm: những học trò dốt. Họ bị châm biếm vì đã dốt lại cìn hay khoe chữ không phải chỗ.
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
đ. Thông qua bài thơ này, tác giả muốn gửi đến người đọc thông điệp gì?
đ. Thông qua bài thơ này, tác giả muốn gửi đến người đọc thông điệp gì?
Câu 2:
đ. Theo em, thông điệp tác giả muốn gửi gắm qua bài thơ là gì? Các thủ pháp trào phúng được sử dụng đã giúp tác giả thể hiện thông điệp này như thế nào?
đ. Theo em, thông điệp tác giả muốn gửi gắm qua bài thơ là gì? Các thủ pháp trào phúng được sử dụng đã giúp tác giả thể hiện thông điệp này như thế nào?
Câu 3:
Chỉ ra các thủ pháp nghệ thuật trào phúng được dùng trong bài thơ Bạn đến chơi nhà của Nguyễn Khuyến và Đề đền Sầm Nghi Đống của Hồ Xuân Hương. Phân tích tác dụng khác nhau của các thủ pháp nghệ thuật trào phúng được dùng trong hai bài thơ này.
Chỉ ra các thủ pháp nghệ thuật trào phúng được dùng trong bài thơ Bạn đến chơi nhà của Nguyễn Khuyến và Đề đền Sầm Nghi Đống của Hồ Xuân Hương. Phân tích tác dụng khác nhau của các thủ pháp nghệ thuật trào phúng được dùng trong hai bài thơ này.
Câu 4:
Có thể thay từ “lôi” bằng từ “đưa” trong câu thơ sau không? Vì sao?
Tôi nghe kẻ cướp nó lèn ông,
Nó lại lôi ông tới giữa đồng.
(Nguyễn Khuyến, Hỏi thăm quan tuần mất cướp)
Có thể thay từ “lôi” bằng từ “đưa” trong câu thơ sau không? Vì sao?
Tôi nghe kẻ cướp nó lèn ông,
Nó lại lôi ông tới giữa đồng.
(Nguyễn Khuyến, Hỏi thăm quan tuần mất cướp)
Câu 5:
e. Khoa thi Hương năm Đinh Dậu được miêu tả với cảm hứng chủ đạo nào?
e. Khoa thi Hương năm Đinh Dậu được miêu tả với cảm hứng chủ đạo nào?
Câu 6:
d. Nêu chủ đề của bài thơ. Căn cứ vào đâu mà em xác định được chủ đề ấy?
d. Nêu chủ đề của bài thơ. Căn cứ vào đâu mà em xác định được chủ đề ấy?
Câu 7:
Cho câu thơ sau:
Ngoảnh cổ mà trông cảnh nước nhà.
(Trần Tế Xương, Vịnh khoa thi Hương)
Theo em, có thể thay từ “ngoảnh” bằng từ “ngẩng” không? Vì sao?
Cho câu thơ sau:
Ngoảnh cổ mà trông cảnh nước nhà.
(Trần Tế Xương, Vịnh khoa thi Hương)
Theo em, có thể thay từ “ngoảnh” bằng từ “ngẩng” không? Vì sao?
Câu 9:
Nhận xét về sắc thái nghĩa của từ ngữ in đậm trong các trường hợp sau:
a. Chẳng phải quan mà chẳng phải dân,
Ngơ ngơ ngẩn ngẩn hóa ra đần.
(Trần Tế Xương, Tự trào I)
b. Ví đây đổi phận làm trai được,
Thì sự anh hùng há bấy nhiên!
(Hồ Xuân Hương, Đề đền Sầm Nghi Đống)
c. Râu hùm, hàm én, mày ngài,
Vai năm tấc rộng, thân mười thước cao.
Đường đường một đấng anh hào,
Còn quyền hơn sức, lược thao gồm tài.
(Nguyễn Du, Truyện Kiều)
d. Nguyên người quanh quất đâu xa,
Họ Kim tên Trọng vốn nhà trâm anh.
Nền phú hậu, bậc tài danh,
Văn chương nết đất, thông minh tính trời
(Nguyễn Du, Truyện Kiều)
đ. Thằng bán tơ kia giở giói ra,
Làm cho bận đến cụ Viên già.
(Nguyễn Khuyến, Kiều bán mình)
Nhận xét về sắc thái nghĩa của từ ngữ in đậm trong các trường hợp sau:
a. Chẳng phải quan mà chẳng phải dân,
Ngơ ngơ ngẩn ngẩn hóa ra đần.
(Trần Tế Xương, Tự trào I)
b. Ví đây đổi phận làm trai được,
Thì sự anh hùng há bấy nhiên!
(Hồ Xuân Hương, Đề đền Sầm Nghi Đống)
c. Râu hùm, hàm én, mày ngài,
Vai năm tấc rộng, thân mười thước cao.
Đường đường một đấng anh hào,
Còn quyền hơn sức, lược thao gồm tài.
(Nguyễn Du, Truyện Kiều)
d. Nguyên người quanh quất đâu xa,
Họ Kim tên Trọng vốn nhà trâm anh.
Nền phú hậu, bậc tài danh,
Văn chương nết đất, thông minh tính trời
(Nguyễn Du, Truyện Kiều)
đ. Thằng bán tơ kia giở giói ra,
Làm cho bận đến cụ Viên già.
(Nguyễn Khuyến, Kiều bán mình)
Câu 10:
Theo em, để làm nổi bật các luận điểm của bài văn phân tích một tác phẩm thơ chúng ta có thể làm gì?
Theo em, để làm nổi bật các luận điểm của bài văn phân tích một tác phẩm thơ chúng ta có thể làm gì?
Câu 11:
Đọc văn bản sau và trả lời các câu hỏi bên dưới:
VỊNH KHOA THI HƯƠNG
Trần Tế Xương
Nhà nước ba năm mở một khoa,
Trường Nam thi lẫn với trường Hà.
Lôi thôi sĩ tử vai đeo lọ,
Ậm ọe quan trường miệng thét loa.
Lọng cắm rợp trời quan sứ đến,
Váy lê quét đất mụ đầm ra.
Nhân tài đất Bắc nào ai đó,
Ngoảnh cổ mà trông cảnh nước nhà.
(In trong Trần Tế Xương - Tác phẩm chọn lọc, NXB Giáo dục, 2009)
a. Khung cảnh khoa thi Hương được gợi tả bằng những từ ngữ, biện pháp tu từ nào trong sáu câu thơ đầu?
Đọc văn bản sau và trả lời các câu hỏi bên dưới:
VỊNH KHOA THI HƯƠNG
Trần Tế Xương
Nhà nước ba năm mở một khoa,
Trường Nam thi lẫn với trường Hà.
Lôi thôi sĩ tử vai đeo lọ,
Ậm ọe quan trường miệng thét loa.
Lọng cắm rợp trời quan sứ đến,
Váy lê quét đất mụ đầm ra.
Nhân tài đất Bắc nào ai đó,
Ngoảnh cổ mà trông cảnh nước nhà.
(In trong Trần Tế Xương - Tác phẩm chọn lọc, NXB Giáo dục, 2009)
a. Khung cảnh khoa thi Hương được gợi tả bằng những từ ngữ, biện pháp tu từ nào trong sáu câu thơ đầu?
Câu 12:
Chủ đề để thảo luận trong buổi sinh hoạt lớp tuần tới là: Có nên tự cười mình không? Phải làm gì khi bị người khác cười?
Em hãy phác thảo các bước thảo luận nhóm về chủ đề trên để chuẩn bị cho buổi sinh hoạt lớp.
Chủ đề để thảo luận trong buổi sinh hoạt lớp tuần tới là: Có nên tự cười mình không? Phải làm gì khi bị người khác cười?
Em hãy phác thảo các bước thảo luận nhóm về chủ đề trên để chuẩn bị cho buổi sinh hoạt lớp.
Câu 13:
c. Nêu chủ đề của bài thơ. Chỉ ra những căn cứ giúp em xác định chủ đề.
c. Nêu chủ đề của bài thơ. Chỉ ra những căn cứ giúp em xác định chủ đề.
Câu 14:
b. Phân tích những thủ pháp trào phúng được sử dụng trong hai cặp câu 3-4, 5-6 và nêu tác dụng của chúng.
b. Phân tích những thủ pháp trào phúng được sử dụng trong hai cặp câu 3-4, 5-6 và nêu tác dụng của chúng.
Câu 15:
b. Tác giả đã sử dụng những thủ pháp trào phúng nào để châm biếm? Tác dụng của những thủ pháp trào phúng đó là gì?
b. Tác giả đã sử dụng những thủ pháp trào phúng nào để châm biếm? Tác dụng của những thủ pháp trào phúng đó là gì?