Câu hỏi:
23/07/2024 287Ánh sáng lân quang là
A. được phát ra bởi chất rắn, chất lỏng lẫn chất khí.
B. hầu như tắt ngay sau khi tắt ánh sáng kích thích.
C. có thể tồn tại rất lâu sau khi tắt ánh sáng kích thích.
D. có bước sóng nhỏ hơn bước sóng ánh sáng kích thích.
Trả lời:
Đáp án C
Lân quang là hiện tượng mà ánh sáng phát quang cònkéo dài từ vài phần giây, đến hàng giờ (tuỳ theo chất) sau khi tắt ánh sáng kích thích. Nó thường xảy ra với các chất rắn. Thời gian phát quang lớn hơn s.
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Bước sóng của vạch quang phổ thứ nhất trong dãy Lai-man là 122nm, bước sóng của vạch quang phổ thứ nhất và thứ hai của dãy Ban-me là 0,656m và 0,4860m. Bước sóng của vạch thứ ba trong dãy Lai-man là
Câu 5:
Khi chiếu sáng vào tấm kính đỏ chùm sáng tím thì ta thấy có màu gì?
Câu 8:
Phát biểu nào sau đây là đúng nhất khi nói về nội dung tiên đề “các trạng thái dừng của nguyên tử” trong mẫu nguyên tử Bo?
Câu 9:
Hai vạch quang phổ có bước sóng dài nhất của dãy Lai-man có bước sóng lần lượt là = 0,1216 và = 0,1026. Bước sóng dài nhất của vạch quang phổ của dãy Ban-me là
Câu 11:
Mẫu nguyên tử Bo khác mẫu nguyên tử Rơ-dơ-pho ở điểm nào dưới đây?
Câu 13:
Dãy Ban-me ứng với sự chuyển êlectron từ quỹ đạo ở xa hạt nhân về quỹ đậo nào sau đây?
Câu 15:
Bước sóng của vạch quang phổ thứ nhất trong dãy Lai-man là 122nm, bước sóng của vạch quang phổ thứ nhất và thứ hai của dãy Ban-me là 0,656µm và 0,4860m. Bước sóng của vạch đầu tiên trong dãy Pa-sen là