Câu hỏi:

19/07/2024 102

(2.0 đ)

Trong phòng thí nghiệm người ta dùng H2dư để khử hoàn toàn Fe3O4thu được khí 33,6 gam sắt.

(Fe = 56; O = 16; H = 1)

a. Tính khối lượng Fe3O4 đã phản ứng.
b. Tính thể tích H2đã dùng (ở đktc). Biết rằng người ta đã dùng khí H2dư 20% so với lý thuyết.

Trả lời:

verified Giải bởi Vietjack

a. Số mol sắt là: nFe= \(\frac{{33,6}}{{56}}\) = 0,6 mol

Phương trình phản ứng:

\(\begin{array}{l}4{H_2} + F{e_3}{O_4} \to 3Fe + 4{H_2}O\\{\rm{ 0,2 0,6 mol}}\end{array}\)

Theo phương trình phản ứng ta có: \({n_{F{e_3}{O_4}}}\)= 0,2 mol

Vậy khối lượng Fe3O4 đã phản ứng là:

\({m_{F{e_3}{O_4}}}\)= 0,2.232 = 46,4 gam.

b. Phương trình phản ứng:

\(\begin{array}{l}4{H_2} + F{e_3}{O_4} \to 3Fe + 4{H_2}O\\{\rm{0,8 0,6 mol}}\end{array}\)

Theo phương trình phản ứng ta có: \({n_{{H_2}}}\)= 0,8 mol

Thể tích H2theo lý thuyết (ở đktc) là:

\({V_{{H_2}}}\)(lý thuyết) = 0,8.22,4 = 17,92 lít.\(\)

Do lượng H2dùng dư 20% nên lượng H2đã dùng là:

\({V_{{H_2}}}\)(thực tế) = \({V_{{H_2}}}\)(lý thuyết) + \({V_{{H_2}}}\)(dư)

→ \({V_{{H_2}}}\)(thực tế) = \[17,92 + \frac{{17,92.20}}{{100}} = 21,504(lit)\]

CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ

Câu 1:

Khí oxi tác dụng được với dãy chất:

Xem đáp án » 21/07/2024 113

Câu 2:

Bằng phương pháp hóa học, em hãy nhận biết các khí sau: khí cacbonic, khí oxi và khí hiđro.

Xem đáp án » 18/07/2024 88

Câu 3:

Cho các oxit sau: SO3, Na2O, CuO, Fe2O3, P2O5Những oxit tác dụng được với nước là:

Xem đáp án » 17/07/2024 86

Câu 4:

Cho mẫu nhỏ Natri vào cốc đựng nước, hiện tượng xảy ra là

Xem đáp án » 20/07/2024 86

Câu 5:

Đốt cháy hoàn toàn 5 ml khí hiđro trong bình chứa 5 ml khí oxi. Thể tích hơi nước thu được sau phản ứng là (biết rằng thể tích các khí đo cùng điều kiện):

Xem đáp án » 21/07/2024 82

Câu 6:

Em lập phương trình hóa học cho các phản ứng sau:

Al + HCl → ...... + .......

Na2O + H2O → ..........

P + O2........

Magie hiđroxit + axit sunfuric → Magie sunfat + nước

Canxi cacbonat + nước + cacbon đioxit →canxi hiđrocacbonat

Xem đáp án » 18/07/2024 82

Câu 7:

Cho công thức hoá học của các chất sau: CuO, H2SO4, NaCl, NaOH. Dãy hợp chất nào sau đây lần lượt là oxit, axit, bazơ, muối?

Xem đáp án » 17/07/2024 82

Câu 8:

Em hãy đọc đoạn văn bản sau :

Nước là một vật chất rất quan trọng cho sự sống, được con người sử dụng vào các mục đích sinh hoạt, nông nghiệp, công nghiệp, giao thông, giải trí… Cơ thể con người cần rất nhiều nước để có thể tồn tại. Nước chiếm tới 2/3 trọng lượng cơ thể. Trong điều kiện trời mát mẻ, không mất mồ hôi con người có thể nhịn khát tối đa là 1 tuần, còn trong điều kiện đổ mồ hôi nhiều thì không thể nhịn khát quá 2 ngày. Trong ngành nông nghiệp, nước chiếm tới 80% nhu cầu. Đặc biệt là với những quốc gia trồng lúa nước như Việt Nam thì nước càng quan trọng. Không phải ngẫu nhiên mà ông cha ta đặt nước là yếu tố quan trọng hàng đầu: “Nhất nước, nhì phân, tam cần, tứ giống”. Trong hoạt động công nghiệp cũng cần rất nhiều nước. Cùng với sự gia tăng dân số và sự phát triển của xã hội thì nhu cầu về nước không ngừng gia tăng.

Do có khoảng 2/3 bề mặt trái đất là nước nên một số người nhầm tưởng nước ngọt là tài nguyên vô tận mà quên rằng có đến 97% nước trên thế giới là nước muối, chỉ có 3% là nước ngọt nhưng gần hơn 2/3 lượng nước này tồn tại ở dạng sông băng và các mũ băng ở các cực. Phần còn lại là dạng nước ngầm và chỉ một tỷ lệ nhỏ tồn tại trên mặt đất và trong không khí. Có nghĩa là nước ngọt mà chúng ta sử dụng hàng ngày chỉ chiếm một phần rất nhỏ và không hề vô tận như một số người vẫn thường nghĩ.

Thiếu nước đang là một vấn đề lớn cho thế giới hiện nay. Ở một số nơi trên thế giới đã xuất hiện xung đột vũ trang vì tranh chấp nguồn nước. Vấn đề ngày càng trở nên cấp bách hơn khi con người lại làm ô nhiễm các nguồn nước sẵn có bằng các loại chất thải phát sinh từ hoạt động sinh hoạt, sản xuất nông nghiệp, công nghiệp.

Theo em, có những biện pháp nào giúp bảo vệ nguồn nước ?

Xem đáp án » 16/07/2024 80

Câu 9:

Phản ứng nào sau đây là phản ứng hóa hợp?

Xem đáp án » 18/07/2024 74